K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3.7

a: Thay x=2 vào y=3x+2, ta được: 

\(y=3\cdot2+2=8\)

Thay y=2 vào y=-3x+4, ta được:

-3x+4=2

=>-3x=-2

=>x=2/3

Vì (d) đi qua (2;8) và (2/3;2) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=8\\\dfrac{2}{3}a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao điểm của hai đường \(y=-\dfrac{1}{2}x+1;y=3x+5\) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+5=-\dfrac{1}{2}x+1\\y=3x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{2}x=-4\\y=3x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{8}{7}\\y=-\dfrac{24}{7}+5=\dfrac{11}{7}\end{matrix}\right.\)

Vì (d)//y=1/2x nên a=1/2

Vậy: (d): y=1/2x+b

Thay x=-8/7 và y=11/7 vào (d), ta được:

\(b-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{8}{7}=\dfrac{11}{7}\)

hay b=15/7

NV
23 tháng 11 2021

1.1

Pt có 2 nghiệm trái dấu và tổng 2 nghiệm bằng -3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}ac< 0\\x_1+x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(m+2\right)< 0\\\dfrac{2m+1}{m+2}=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< -2\\m=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

b.

Pt có nghiệm kép khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+2\ne0\\\Delta=\left(2m+1\right)^2-8\left(m+2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\4m^2-4m-15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 1 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x^2+5y^2+5xy-15=0\\2x^2+2y^2-xy+x+y=5\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế của pt trên cho pt dưới:

\(3x^2+3y^2+6xy-\left(x+y\right)-15=-5\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)^2-\left(x+y\right)-10=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=2\\x+y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2-x\\y=-\dfrac{5}{3}-x\end{matrix}\right.\)

Thay vào pt đầu giải pt bậc 2 một ẩn như bt

5:

a: (C): x^2-4x+4+y^2-2y+1-9=0

=>(x-2)^2+(y-1)^2=9

=>R=3; I(2;1)

b: vecto IM=(-1;3)

=>(d) có VTPT là (-1;3)

Phương trình d là;

-1(x-1)+3(y-4)=0

=>-x+1+3y-12=0

=>-x+3y-11=0

NV
4 tháng 1 2021

Pt đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

\(m^2-4\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)

\(\Rightarrow\) Có \(5-\left(-5\right)+1-2=9\) giá trị nguyên của m

20 tháng 4 2022

Tách bài riêng ra nhé

20 tháng 4 2022

úi dời, ai mà ấy được tách đoạn ra ối dồi ôioho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:ĐK: $x\in\mathbb{R}$

PT $\Leftrightarrow 5\sqrt{x^2+5x+28}=x^2+5x+28-24$

Đặt $\sqrt{x^2+5x+28}=a(a\geq 0)$ thì pt trở thành:

$5a=a^2-24$

$\Leftrightarrow a^2-5a-24=0$

$\Leftrightarrow (a+3)(a-8)=0$

Vì $a\geq 0$ nên $a=8$

$\Leftrightarrow x^2+5x+28=64$

$\Leftrightarrow x^2+5x-36=0$

$\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=-9$

5 tháng 1 2021

Cảm ơn ạ 

NV
5 tháng 1 2021

ĐKXĐ: \(-1\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\sqrt{1+x}-\left(x-3\right)+x-x\sqrt{4-x}=2x^2-6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\sqrt{1+x}-1\right)+x\left(1-\sqrt{4-x}\right)=2x^2-6x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{1+\sqrt{4-x}}=2\left(x^2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x=0\Rightarrow x=...\\\dfrac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), do \(VT< \dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}=2\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy ...