K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 1 2021

Pt đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi:

\(m^2-4\ne0\Rightarrow m\ne\pm2\)

\(\Rightarrow\) Có \(5-\left(-5\right)+1-2=9\) giá trị nguyên của m

NV
5 tháng 1 2021

ĐKXĐ: \(-1\le x\le4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\sqrt{1+x}-\left(x-3\right)+x-x\sqrt{4-x}=2x^2-6x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\sqrt{1+x}-1\right)+x\left(1-\sqrt{4-x}\right)=2x^2-6x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{1+\sqrt{4-x}}=2\left(x^2-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-3x=0\Rightarrow x=...\\\dfrac{1}{\sqrt{1+x}+1}+\dfrac{1}{1+\sqrt{4-x}}=2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), do \(VT< \dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1}=2\Rightarrow VT< VP\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

Vậy ...

25 tháng 4 2022

Đường thẳng \(\Delta:\left\{{}\begin{matrix}x=1+4t\\y=2-3t\end{matrix}\right.\) đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\) và có VTCP \(\overrightarrow{u}=\left(4;-3\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(3;4\right)\) là VTPT của đường thẳng

\(\Rightarrow\) PT tổng quát: \(3\left(x-1\right)+4\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow3x+4y-11=0\)

\(\Rightarrow d\left(M;\Delta\right)=\dfrac{\left|3.1+4.\left(-1\right)-11\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

5 tháng 7 2021

b) \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)\(\Rightarrow cos\alpha>0;sin\alpha< 0\)

Có \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)

\(sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)

Bài 2:

a) Gọi đt d vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)có dạng: \(d:-4x+3y+c=0\)

\(A\in\left(d\right)\Rightarrow-4+3+c=0\Leftrightarrow c=1\)

Vậy \(d:-4x+3y+1=0\)

b) Gọi pt đường tròn (C) tâm A có dạng \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)

Vì (C) tiếp xúc với \(\Delta\)

\(\Rightarrow\)\(R=d_{\left(A;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3+4+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{144}{25}\)

Vậy...

19 tháng 3 2021

ĐK: \(x\ge0\)

Dễ thấy \(1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\le1-\sqrt{2}< 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương:

\(x-\sqrt{x}\le1-\sqrt{2\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}-1+\sqrt{2\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)^2+2}\le0\)

\(\Leftrightarrow t-1+\sqrt{2t^2+2}\le0\)

19 tháng 3 2021

Nguyễn Ngọc Hôm trước có câu tương tự mà nhỉ.

a: Tham số là 2m-1

Ẩn số là x

b: Tham số là n

Ẩn số là x

NV
24 tháng 3 2022

Từ D lần lượt kẻ DE vuông góc AB và DF vuông góc AC

\(\Rightarrow DE=DF\) (theo giả thiết)

\(\Rightarrow\)Tứ giác AEDF là hình vuông (có 3 góc vuông và 2 cạnh kề bằng nhau)

\(\Rightarrow AD\) là đường chéo đồng thời là phân giác góc A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=500\left(m\right)\)

Áp dụng định lý phân giác:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\Leftrightarrow\dfrac{BD}{300}=\dfrac{500-BD}{400}\Rightarrow BD=\dfrac{1500}{7}\left(m\right)\)

Áp dụng Talet cho tam giác ABC:

\(\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{DE}{AC}\Rightarrow DE=\dfrac{BD.AC}{BC}=\dfrac{1200}{7}\left(m\right)\)

\(\Rightarrow AD=DE\sqrt{2}\approx242,44\left(m\right)\)

NV
24 tháng 3 2022

undefined