K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2023

 Gọi O là tâm của (C) thì dễ thấy \(O\left(2;-1\right)\) và bán kính \(R=5\)

 Ta tính khoảng cách từ O tới (d):

\(d\left(O,d\right)=\dfrac{\left|3.2-4\left(-1\right)+m\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=\dfrac{\left|10+m\right|}{5}\) 

Để (d) là tiếp tuyến của (C) thì \(d\left(O,d\right)=R\) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left|10+m\right|}{5}=5\) \(\Leftrightarrow\left|m+10\right|=25\). Nếu \(m\ge-10\) thì suy ra \(m=15\) (tm), nếu \(m< -10\) thì suy ra \(m=-35\) (tm)

Vậy để (d) là tiếp tuyến của (C) thì \(m=15\) hoặc \(m=-35\).

4 tháng 7 2023

Ba thằng Mỹ đen tức là một người bố gốc Mỹ da đen

Ba thằng Mỹ trắng tức là một người bố gốc Mỹ da trắng

Tổng cộng là có hai ông bố cùng gốc Mỹ chỉ khác màu da đang trên thuyền, mà thuyền chở được tối đa hai người, trên thuyền hiện tại có hai người nên đương nhiên thuyền không chìm em nhé

Ba thằng Mỹ đen có nghĩa là người bố da đen gốc Mỹ

Ba thằng Mỹ trắng có nghĩa là người bố da trắng gốc Mỹ

Câu nói trên chỉ hai người bố gốc Mỹ mang 2 màu da khác nhau đang ngồi trên thuyền. Nên số người ngồi trên thuyền là 2 người. Mà thuyền tối đa chở 2 người nên thuyền không bị chìm nhé. Câu nói chỉ là một mẹo nhỏ

4 tháng 7 2023

Chắc là phần gõ công thức trực quan

4 tháng 7 2023

\(\sum\) còn có ý nghĩa khác đó bạn.

Trong một số trường hợp khi giải toán, bạn sẽ gặp các biểu thức có dạng khá khó chịu như \(a_1+a_2+a_3+...+a_n\). Để tránh việc phải viết lặp đi lặp lại cái biểu thức dài loằng ngoằng đó thì ta sử dụng kí hiệu:

\(\sum\limits^n_{i=1}a_i=a_1+a_2+...+a_n\)

 Ví dụ như bất đẳng thức Schwarz nổi tiếng:

\(\dfrac{x_1^2}{a_1}+\dfrac{x_2^2}{a_2}+...+\dfrac{x_n^2}{a_n}\ge\dfrac{\left(x_1+x_2+...+x_n\right)^2}{a_1+a_2+...+a_n}\)

 Có thể viết gọn lại là:

\(\sum\limits^n_{i=1}\dfrac{x_i^2}{a_i}\ge\dfrac{\left(\sum\limits^n_{i=1}x_i\right)^2}{\sum\limits^n_{i=1}a_i}\).

Hay ta có 1 đẳng thức thú vị sau:

\(\sqrt{1^3+2^3+...+n^3}=1+2+...+n\)

 Ta có thể viết gọn đẳng thức này thành:

\(\sqrt{\sum\limits^n_{i=1}i^3}=\sum\limits^n_{i=1}i\) 

 Đó là 1 vài ví dụ để thể hiện lợi ích của dấu \(\sum\). Mà mình quên chưa nói với bạn là \(\sum\) đọc là sigma (xích-ma). 

4 tháng 7 2023

Để giải quyết bài toán này, ta có thể sử dụng phương pháp đồ thị. 

 

Xét ô đất như một đỉnh trên đồ thị, và việc chia ô đất cho gia đình tương đương với việc nối các đỉnh trên đồ thị bằng các cạnh. Ta sẽ xây dựng đồ thị với 25 đỉnh (tương ứng với 25 ô đất) và xem xét các điều kiện sau đây:

 

1. Mỗi đỉnh kề với đỉnh khác trên cạnh chung:

 

 - Xếp 5 hàng, mỗi hàng có 5 ô.

 

 - Cả hàng ngang và hàng dọc đều được xem xét là kề với nhau.

 

2. Mỗi đỉnh không kề với đỉnh khác trên cạnh chung:

 

 - Khi xếp 5 hàng, mỗi hàng sẽ không kề với hàng đối diện (cùng cột).

 

 - Khi xếp 5 cột, mỗi cột sẽ không kề với cột đối diện (cùng hàng).

 

Ta sẽ xây dựng đồ thị dựa trên các điều kiện trên. Đồ thị có 25 đỉnh và các cạnh được nối giữa các đỉnh mà thỏa mãn các điều kiện trên. Nếu ta có thể xây dựng được đồ thị như v

3 tháng 7 2023

cây măng tre

 

4 tháng 7 2023

cây măng tre

29 tháng 6 2023

 

  1. Gọi M là trung điểm của BC. Ta có:

    • Do EF là đường phân giác của tam giác ABC, nên theo định lí phân giác, ta có: EBF = ECF.
    • Tương tự, do EF là đường phân giác, nên EAF = EAC + CAF = EBC + CBF = EBF + CBF = ECF + CBF = ECB.
    • Vì EBF = ECB, nên tam giác EBF đồng dạng với tam giác ECB (theo góc - góc).
    • Tương tự, ta cũng có tam giác ECF đồng dạng với tam giác BCF.

    Từ đó, ta có tỷ số đồng dạng:
    EB/EC = BF/BC
    EC/EB = CF/BC

    Kết hợp hai tỷ số trên, ta có:
    (BF/BC) * (EC/EB) = 1

    Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác EFN và đường NP, ta có:
    (AF/FN) * (NP/PE) * (EQ/QF) = 1

    Vì N là trung điểm của AC, nên AF = FN. Khi đó, ta có:
    (NP/PE) * (EQ/QF) = 1

    Từ đó, ta suy ra:
    NP/PE = QF/EQ

    Do đó, tam giác NPE đồng dạng với tam giác QFE (theo tỷ số cạnh bên).

    Vì tam giác NPE đồng dạng với tam giác QFE, nên NEP = QEF.

    Ta có:
    NEP + PEO + QEF + FEO = 180° (tổng các góc trong tam giác)
    NEP + PEO + NEP + FEO = 180° (vì NEP = QEF)
    2NEP + PEO + FEO = 180°

    Vì PEO + FEO = POE = 90° (do OI là đường tiếp tuyến của (O)), nên ta có:
    2NEP + 90° = 180°
    2NEP = 90°
    NEP = 45°

    Vậy, ta có NEP = 45°. Từ đó, suy ra NEP = QEA = 45°.

    Vì QEA = 45°, nên AQ  OI.

    Vậy, ta đã chứng minh được AQ  OI.

    9:47
  2.  
28 tháng 6 2023

Em à! Chuyện gì vậy em? Nội dung câu chuyện của em chưa cụ thể, nên không biết em đang gặp phải vấn đề gì 

27 tháng 6 2023

Chọn hệ quy chiếu kính xe ô tô 

Gọi \(\overrightarrow{v_1};\overrightarrow{v};\overrightarrow{v_2}\) lần lượt là vận tốc ô tô , vận tốc giọt mưa với ô tô , 

vận tốc giọt mưa với đất 

Ta có hình vẽ  v2 v1 v 60 O

Do \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\) nên \(\left|\overrightarrow{v}\right|\) là độ dài cạnh huyền  

\(\Rightarrow v=\dfrac{v_1}{\cos30}=\dfrac{100}{\sqrt{3}}\approx57,73\left(km/h\right)\);

\(v_2=v.\cos60=\dfrac{50}{\sqrt{3}}\approx28,86\left(km/h\right)\)

 

27 tháng 6 2023

.............