Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hoà
Cách giải:
Biên độ dao động: A = 8cm
Ta có: v = ωA=16π cm/s =>ω = 2π (rad/s)
Chất điểm bắt đầu đi từ vị trí thấp nhất của đường tròn, vậy pha ban đầu là φ = –π/2 (rad)
=> x = 8 cos 2 πt - π 2
Đáp án C
Phương pháp: Xác định A, ω và φ của phương trình x = Acos(ωt + φ)
Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.
Cách giải:
+ Biên độ dao động: A = R = 8cm
+ Tốc độ:
+ Chất điểm bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ:
= Pha ban đầu: φ = -π/2
= Phương trình:
Đáp án D
+ Phương trình dao động của hình chiếu M lên Oy: y = 10 cos 2 πt − π 3
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số kết hợp với bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki để đánh giá
Cách giải:
Giả sử phương trình dao động của M và N lần lượt là
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là:
Khoảng cách lớn nhất của M và N trên phương Ox là:
Theo đề bài ta có:
Thấy rằng:
Đáp án D
Theo giả thiết bài toán, ta có:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia cho biểu thức trên
Đáp án D
Theo giả thiết bài toán, ta có:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhia cho biểu thức trên
Chọn đáp án C.
Chuyển động ném ngang, theo phương Ox chất điểm chuyển động tahwngr đều, theo phương Oy chất điểm rơi tự do.