K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Xét tg AMN và tg BMN có:

MN chung

MA = MB (gt)

NA = NB (gt)

=> tg AMN = tg BMN (c.c.c)

1) Giả thiết: \(\Delta AMN;\Delta BMN\) có: MA = MB và NA = NB.

Kết luận: tg AMN = tg BMN

2) \(\Delta AMN\)\(\Delta BMN\) có:

MN: cạnh chung

MA = MB (giả thiết)

NA = NB (giả thiết)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\) (2 góc t/ư).

14 tháng 12 2021

bạn làm sai chỗ Kết luận: tg AMN = tg BMN VÌ ngta nói chứng minh góc chứ ko phải tg

31 tháng 10 2019

Ghi giả thiết và kết luận:

Giải bài 18 trang 114 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

1. a) Vẽ vào vở ΔABC, biết AB = 2,5 cm ; AC = 3,5 cm ; BC = 7 cm . b) Vẽ vào vở ΔEFG , có EF = FG = GE = 3 cm . Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc . c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau Bài toán : " ΔAMB và ΔANB có MA = MB , NA = NB ( h.69 ) . Chứng minh rằng ∠AMN = ∠ BMN " . Các bước chứng minh : i) Do đó ΔAMN = ΔBMN ( c.c.c ) ii) MN : cạnh chung ; MA = MB ( giả thiết ) NA = NB...
Đọc tiếp

1.

a) Vẽ vào vở ΔABC, biết AB = 2,5 cm ; AC = 3,5 cm ; BC = 7 cm .

b) Vẽ vào vở ΔEFG , có EF = FG = GE = 3 cm . Sau đó đo ba góc của tam giác EFG rồi cho biết số đo của mỗi góc .

c) Sắp xếp lại trình tự các bước chứng minh bài toán sau

Bài toán : " ΔAMB và ΔANB có MA = MB , NA = NB ( h.69 ) . Chứng minh rằng ∠AMN = ∠ BMN " .

Các bước chứng minh :

i) Do đó ΔAMN = ΔBMN ( c.c.c )

ii) MN : cạnh chung ;

MA = MB ( giả thiết )

NA = NB ( giả thiết )

iii) Suy ra ∠AMN = ∠BMN (hai góc tương ứng )

iv) ΔAMN và ΔBMN có :

2 . a) Ví dụ

Cho hình 70 , chứng minh DE là tia phân giác của ∠ADB .

Xét ΔADE và ΔBDE , từ hình vẽ ta có :

AD = BD ; AE = BE ; DE là cạnh chung.

Do đó ΔADE = ΔBDE ( c.c.c ) , suy ra ∠ADE = ∠BDE ( hai góc tương ứng ) .

b) Em hãy giải bài toán sau và viết vào vở như ví dụ trên .

Bài toán : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3 cm và đường tròn tâm B bán kính 4,5 cm , chúng cắt nhau ở C và D . Chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD .

3
1 tháng 11 2019

TẤT CẢ BÀI TRÊN ĐỀU LÀ CHƯƠNG TRÌNH VNEN CÁC BẠN LÀM ĐẦY ĐỦ VÀ CHÍNH XÁC NHÉ

MÌNH ĐANG CẦN GẤP , NGÀY MAI CÔ KIỂM TRA RÙI

gianroikhocroilimdimoeohonhonhunghumbatngo

1 tháng 11 2019

1.

a)

Giải câu 1 trang 117 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

b)

Giải câu 1 trang 117 sách toán VNEN lớp 7 tập 1

Thực hiện đo các góc của \(\Delta EFG\), ta có:

\(\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{G}=60^0.\)

c) Các bước chứng minh bài toán lần lượt là: iv → ii → I → iii.

2.

b)

Chúc bạn học tốt!

Chọn D

20 tháng 4 2017

Giải:

Thứ tự sắp xếp là: 5, 1, 2, 4, 3.

a: Xét ΔOMA và ΔOMB có

OM chung

MA=MB

OA=OB

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Xét ΔONA và ΔONB có

ON chung

NA=NB

OA=OB

Do đó: ΔONA=ΔONB

b: Ta có: OA=OB

nen O nằm tren đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nen M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: NA=NB

nên N nằm trên đường trung trực của AB(3)

TỪ (1), (2)và (3) suy ra O,M,N thẳng hàng

c: Xét ΔAMN và ΔBMN có

AM=BM

MN chung

AN=BN

Do đó ΔAMN=ΔBMN

20 tháng 4 2019

- Thứ tự sắp xếp là 5, 1, 2, 4, 3

Tam giác AMB và tam giác EMC có

    MB = MC (gt)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    MA = ME (gt)

Do đó ΔAMB = ΔEMC (c.g.c)

Giải bài 26 trang 118 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

18 tháng 11 2017

x O y A B . . M N

a) Xét \(\Delta\)OMA và \(\Delta\)OMB:

OA = OB (đề bài)

AM = BM (vì có cùng bán kính)

Cạnh OM chung

=> \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (c.c.c)

Xét \(\Delta\)ONA và \(\Delta\)ONB

OA = OB (đề bài)

AN = BN (vì cò cùng bán kính)

Cạnh ON chung

=> \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (c.c.c)

b) Ta có \(\Delta\)OMA = \(\Delta\)OMB (theo câu a)

=> ^AOM = ^BOM (2 góc tương ứng)

=> OM là tia phân giác của ^AOB

Lại có \(\Delta\)ONA = \(\Delta\)ONB (theo câu a)

=> ^AOM = ^BOM (2 góc tương ứng)

=> ON là tia phân giác của ^AOB

Mà mỗi góc chỉ có duy nhất một tia phân giác

=> OM và ON trùng nhau

hay O, M, N thẳng hàng (ĐPCM)

c) Xét \(\Delta\)AMN và \(\Delta\)BMN

AM = BM (vì có cùng bán kính)

AN = BN (vì có cùng bán kính)

cạnh MN chung

=> \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (c.c.c)

d) Ta có \(\Delta\)AMN = \(\Delta\)BMN (theo câu c)

=> ^AMN = ^BMN (2 góc tương ứng)

=> MN là tia phân giác của ^AMB

18 tháng 11 2017

ko rõ lắm nhỉ