Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Lời giải. Ta có n ( Ω ) = C 10 3 n ( A ¯ ) = C 8 3
⇒ P = 1 - C 8 3 C 10 3 = 8 15
Gọi A là biến cố " 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho 5".
→ biến cố A ¯ " 3 thẻ lấy ra không có thẻ mang chữ số 0 và cũng không có thẻ mang chữ số 5"
nên có
C
8
3
cách
Không gian mẫu: \(A_9^5\)
Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abcde}\)
\(\Rightarrow e\) có 4 cách chọn
Chọn bộ abcd:
- Chọn 2 số lẻ từ 5 số lẻ và hoán vị chúng: \(A_5^2\) cách
- Chọn 2 số chẵn từ 3 số chẵn còn lại (khác e): \(C_3^2\) cách
\(\Rightarrow\) Bộ abcd có \(A_5^2.C_3^2.3!\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{4.A_5^2.C_3^2.3!}{A_9^4}=...\)
Chọn D
*) Ta có:
*) Tính n(A): Giả sử 8 chữ số được viết vào 8 ô trống được đánh số từ 1 đến 8
TH1: Xếp bất kỳ
Xếp hai chữ số 1, hai chữ số 2 và 4 chữ số còn lại: Có (cách).
TH2: Số các cách xếp sao cho không thỏa mãn yêu cầu bài toán
Xếp hai chữ số 1 đứng liền nhau: Có cách.
Xếp hai chữ số 2 đứng liền nhau: Có cách.
Số các cách xếp thuộc cả hai trường hợp trên:
+ Coi hai chữ số 1đứng liền nhau là nhóm X, hai chữ số 2 đứng liền nhau là nhóm Y
+ Xếp X, Y và 4 số còn lại có: (cách)
Vậy số cách xếp không thỏa mãn yêu cầu là: (cách)
Vậy
Đáp án B
Khi đó
- Số cách chọn chữ số α có 5 cách chọn vì α ≠ 0 .
- Số cách chọn chữ số b có 5 cách chọn vì b ≠ α .
- Số cách chọn chữ số c có cách chọn vì c ≠ α và c ≠ b .
Do đó tập S có 5.5.4 = 100 phần tử.
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên1 số từ tập S .
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 100 1 = 100 .
Gọi X là biến cố "Số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu". Khi đó ta có các bộ số là 1 b 2 hoặc 2 b 4 thỏa mãn biến cố X và cứ mỗi bộ thì b có 4 cách chọn nên có tất cả số thỏa yêu cầu.
Suy ra số phần tử của biến cố X là Ω X = 8 .
Vậy xác suất cần tính P ( X ) = Ω X Ω = 8 100 = 2 25 .
Chọn D
Không gian mẫu được mô tả là Ω : “Các số tự nhiên có 5 chữ số khác 0”.
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi biến cố A: “Các số tự nhiên có 5 chữ số khác 0 trong đó chỉ có mặt ba chữ số khác nhau”.
Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a, b, c từ 9 chữ số tự nhiên khác 0 là C 9 3 . Chọn 2 chữ số còn lại từ 3 chữ số đó, có 2 trường hợp sau:
TH1: Nếu cả 2 chữ số còn lại cùng bằng 1 trong 3 số a, b, c thì có 3 cách chọn. Mỗi hoán vị từ 5! hoán vị của 5 chữ số chẳng hạn a, a, a , b, c tạo ra một số tự nhiên; nhưng cứ hoán vị của các vị trí mà a, a, a chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng 1 số tự nhiên. Do đó, trong TH1 có tất cả 3 . 5 ! 5 số tự nhiên.
TH2: 1 trong 2 chữ số còn lại bằng 1 trong 3 chữ số và chữ số kia bằng một chữ số a, b, c khác trong 3 chữ số đó thì có 3 cách chọn. Mỗi hoán vị từ 5! hoán vị chẳng hạn a, a, b, b, c tạo ra một số tự nhiên nhưng cứ 2! cách hoán vị a và 2! cách hoàn vị b mà vẫn cho ra cùng 1 số. Do đó, trong TH2 có tất cả: 3 . 5 ! 2 ! . 2 ! số tự nhiên.
Suy ra số phần tử của biến cố A là:
Vậy xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt ba chữ số khác nhau là: