Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi T là biến cố "Lấy được thẻ có ghi số chia hết cho 3".
\(\left|\Omega\right|=C^2_{17}\)
TH1: Lấy được 1 thẻ có ghi số chia hết cho 3.
\(\Rightarrow\) Có \(C^1_5.C^1_{12}\) cách lấy.
TH2: Lấy được 2 thẻ có ghi số chia hết cho 3.
\(\Rightarrow\) Có \(C^2_5\) cách lấy.
\(\Rightarrow\left|\Omega_T\right|=C^1_5.C^1_{12}+C^2_5\)
\(\Rightarrow P\left(T\right)=\dfrac{\left|\Omega_T\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{C^1_5.C^1_{12}+C^2_5}{C^2_{17}}=\dfrac{35}{68}\)
Đề bài ko rõ ràng lắm nhỉ. Ví dụ lấy ra 3 thẻ theo thứ tự là 0;1;2 có thỏa mãn ko? Hay phải theo thứ tự là 210 hoặc 120?
Ko quan tâm thứ tự thì:
- Lấy ra 1 thẻ chia hết cho 5: có 2 cách (0;5)
- Lấy ra 2 thẻ bất kì từ 9 thẻ còn lại: có \(C_9^2=36\) cách
Vậy có \(2.36=72\) cách
Đáp án C
Rút ngẫu nhiên 3 thẻ trong 15 thẻ có C 15 3 cách => n ( Ω ) = C 15 3 = 455 .
Gọi X là biến cố “ tổng ba số ghi trên ba thẻ rút được". Khi đó 1 ≤ x , y ≤ 15 x + y + z ⋮ 3
Từ số 1 đến số 15 gồm 5 số chia hết cho 3 (N1), 5 số chia hết cho 3 dư 1 (N2) và 5 số chia hết cho 3 dư 2 (N3).
TH1: 2 số x, y, z thuộc cùng 1 loại N1, N2 hoặc N3 => có C 5 3 + C 5 3 + C 5 3 = 30 cách.
TH2: 3 số x, y, z mỗi số thuộc 1 loại => có C 5 1 + C 5 1 + C 5 1 = 125 cách.
=> Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là n(X) = 30 + 125 = 155.
Vậy P = n ( X ) n ( Ω ) = 31 91 .
1.
\(\left|\Omega\right|=15\)
a, \(P\left(A\right)=\dfrac{7}{15}\)
b, \(P\left(B\right)=\dfrac{2}{5}\)
c, \(P\left(C\right)=\dfrac{3}{5}\)
2.
\(\left|\Omega\right|=C^5_{18}\)
a, \(\left|\Omega_A\right|=C^5_5+C^5_6+C^5_7\)
\(P\left(B\right)=\dfrac{C^5_5+C^5_6+C^5_7}{C^5_{18}}=\dfrac{1}{306}\)
b, TH1: 2 bi đỏ, 1 bi xanh, 2 bi vàng
\(\Rightarrow\) Có \(C^2_6.C^1_5.C^2_7\) cách lấy.
TH2: 2 bi đỏ, 2 bi xanh, 1 bi vàng
\(\Rightarrow\) Có \(C^2_6.C^2_5.C^1_7\) cách lấy.
\(\Rightarrow\left|\Omega_C\right|=C^2_6.C^1_5.C^2_7+C^2_6.C^2_5.C^1_7\)
\(\Rightarrow P\left(C\right)=\dfrac{C^2_6.C^1_5.C^2_7+C^2_6.C^2_5.C^1_7}{C^5_{18}}=\dfrac{10}{51}\)
c, \(\overline{D}\) là biến cố không lấy ra bi xanh nào.
\(\left|\Omega_{\overline{D}}\right|=C^5_{13}\)
\(\Rightarrow P\left(\overline{D}\right)=\dfrac{C^5_{13}}{C^5_{18}}=\dfrac{143}{952}\)
\(\Rightarrow P\left(D\right)=1-\dfrac{143}{952}=\dfrac{809}{952}\)
Đáp án D
Các trường hợp thẻ lấy thỏa mãn đề bài là 3, 9, 15
Suy ra xác suất lấy được thẻ đó là 3 20 = 0 , 15 .
B = {5,10,15,20,25,30}, n(B) = 6
⇒P(B) =6/30 =1/5
Chọn đáp án là B
Nhận xét: học sinh có thể nhầm với số thẻ và số ghi trên thẻ, hoặc vận dụng nhầm công thức P(A) =(n(Ω))/(n(A)) dẫn đến các phương án khác còn lại.
Chọn C
Lời giải. Ta có n ( Ω ) = C 10 3 n ( A ¯ ) = C 8 3
⇒ P = 1 - C 8 3 C 10 3 = 8 15
Gọi A là biến cố " 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho 5".
→ biến cố A ¯ " 3 thẻ lấy ra không có thẻ mang chữ số 0 và cũng không có thẻ mang chữ số 5"
nên có C 8 3 cách