Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)
Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)
=> \(-1< x< 2\)
b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .
\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn
a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu
Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)
=> -1 < x < 2
Vậy -1 < x < 2
b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)
Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)
Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)
1) Ta có: |x+3| \(\ge\)0; |2x+y-4| \(\ge\)0
\(\Rightarrow\) |x + 3| + |2x + y - 4| \(\ge\) 0
Dấu = xảy ra khi x+3=0 và 2x+y-4 = 0 \(\Rightarrow\)x=-3; y=10
1) |x + 3| + |2x + y - 4| = 0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+3=0\\2x+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\-6+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=10\end{cases}}\)
\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)
\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{1}{4}:x=\frac{-7}{20}\)
\(x=\frac{1}{4}:\frac{-7}{20}\)
\(x=\frac{-5}{7}\)
\(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)
\(=>x=0\) hoặc \(x-\frac{1}{7}=0\)
\(x=0+\frac{1}{7}\)
\(x=\frac{1}{7}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\frac{1}{7}\right\}\)
Mình làm câu b thôi nha
\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{1}{4}\) : x = \(\frac{2}{5}\)
\(1\) : x = \(\frac{2}{5}\)
x = \(1\) * \(\frac{2}{5}\)
x = \(\frac{5}{2}\)
Answer : \(\frac{5}{2}\)
9(2x+6)(x-5)<0
TH1: 2x+6<0 và x-5>0
2x<-6 và x>5
x<-3 và x>5 (loại)
TH2: 2x+6>0 và x-5<0
2x>-6 và x<5
x>-3 và x<5
=> -3<x<5
( x - 1 )( x - 2 ) > 0
=> x > 2
Ta chỉ có 5/3 ; 5/4 ; 5/5 là lớn hơn 1
Gọi tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn là S .
S = { x > 5 / x \(\in N\)}
\(\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 1\end{cases}}\)
0<x<5