K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

27 tháng 7 2017

Bài 3:

a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)

Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN

Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi

\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)

Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN

mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)

Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2

Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé

27 tháng 7 2017

Bài 1: 

\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))

=> 11 - x = 1

=> x = 10

Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)

7 tháng 8 2015

a) \(\left(x-\frac{2}{5}\right).\left(x+\frac{3}{7}\right)0\)                                     \(x+\frac{3}{7}-\frac{3}{7}\)                                          \(x

7 tháng 12 2018

a)\(\left(0,25^{10}\right).4^{10}.\sqrt{5^2-3^2}=\left(0,25.4\right)^{10}.\sqrt{25-9}=1^{10}.\sqrt{16}=1.4=4\)

b)\(\frac{\left(-3\right)^6.15^5+9^3.\left(-15\right)^6}{\left(-3\right)^{10}.5^5.2^3}=\frac{3^6.15^5+3^6.15^6}{3^{10}.5^5.2^3}=\frac{3^6.15^5.\left(1+15\right)}{3^{10}.5^5.2^3}\)\(=\frac{3^{11}.5^5.16}{3^{10}.5^5.2^3}=3.2=6\)

2)a)\(4-\left|x+\frac{2}{3}\right|=-1\Rightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=5\\x+\frac{2}{3}=-5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\x=\frac{-17}{3}\end{cases}}\)

b)\(\frac{x-2}{-9}=\frac{16}{2-x}\Rightarrow\left(x-2\right)^2=144\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=12\\x-2=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-10\end{cases}}}\)

c)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{7}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{32}{21}\Rightarrow x=\frac{16}{7}\)

20 tháng 10 2018

1) ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}.\)

ADTCDTSBN

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}=\frac{x^3+y^3-z^3}{8+27-64}=\frac{-29}{-29}=1\)

=>....

  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)Và x3+y3-z3=-29

Vì \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{17}=\frac{z^3}{65}=\frac{x^3+y^3-z^3}{8+17-64}=\frac{14}{39}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{14}{39}\Rightarrow x=\frac{28}{39}\\\frac{y}{3}=\frac{14}{39}\Rightarrow y=\frac{14}{13}\\\frac{x}{4}=\frac{14}{39}\Rightarrow z=\frac{56}{39}\end{cases}}\)

Vậy x =\(\frac{28}{39}\)

       y = \(\frac{14}{13}\)

       z = \(\frac{56}{39}\)

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{2\cdot2+3\cdot3-4}=5\)

Do đó: x-1=10; y-2=15; z-3=20

=>x=11; y=17; z=23

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{49}{\dfrac{49}{12}}=12\)

Do đó: x=18; y=16; z=15

c: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\\\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}\)

Trường hợp 1: 2x-3y+5z=-1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{-1}{70}\)

Do đó: x=-15/70=-3/14; y=-10/70=-1/7; z=-14/70=-1/5

Trường hợp 2: 2x-3y+5z=1

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{2x-3y+5z}{2\cdot15-3\cdot10+5\cdot14}=\dfrac{1}{70}\)

Do đó: x=15/70=3/14; y=1/7; z=1/5

10 tháng 9 2017

ngu như con lợn

11 tháng 9 2017

bạn nói mình ngu sao bạn ko giải đi