K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{1}{4}:\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-5}{7}\)

\(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(=>x=0\)         hoặc  \(x-\frac{1}{7}=0\)

                                             \(x=0+\frac{1}{7}\)

                                              \(x=\frac{1}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{0;\frac{1}{7}\right\}\)

11 tháng 9 2016

Mình làm câu b thôi nha 

\(\frac{3}{4}\) + \(\frac{1}{4}\) : x = \(\frac{2}{5}\)

 \(1\) : x = \(\frac{2}{5}\)

x = \(1\) * \(\frac{2}{5}\)

x = \(\frac{5}{2}\)

Answer : \(\frac{5}{2}\)

2 tháng 2 2019

a) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}-\frac{3}{7}:x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{3};\frac{6}{7}\right\}\)

b) 

 \(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)

        \(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1+\frac{x+329}{5}+4=4\)

         \(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)

          \(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\ne0\)

\(\Rightarrow x+329=0\)

\(\Rightarrow x=-329\)

Vậy \(x=-329\)

27 tháng 12 2017

\(bn\)\(xem\)\(lai\)\(giup\)\(mk\)\(cho\)\(\frac{x+522}{7}\)\(neu\)\(thay\)\(bang\)\(\frac{x+552}{7}\)\(thi\)\(dug\)\(hon\)

27 tháng 12 2017

thế thì bạn giải thử xem cô t ra đề thế mà ừ thì cứ cho là x + 552 cx đc

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

\(=\)\(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{1}{\frac{7}{2}}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\)

\(=\)\(0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

thank nha

20 tháng 10 2018

1) ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}.\)

ADTCDTSBN

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}=\frac{x^3+y^3-z^3}{8+27-64}=\frac{-29}{-29}=1\)

=>....

  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)Và x3+y3-z3=-29

Vì \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{17}=\frac{z^3}{65}=\frac{x^3+y^3-z^3}{8+17-64}=\frac{14}{39}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{14}{39}\Rightarrow x=\frac{28}{39}\\\frac{y}{3}=\frac{14}{39}\Rightarrow y=\frac{14}{13}\\\frac{x}{4}=\frac{14}{39}\Rightarrow z=\frac{56}{39}\end{cases}}\)

Vậy x =\(\frac{28}{39}\)

       y = \(\frac{14}{13}\)

       z = \(\frac{56}{39}\)