K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Ta có \(4n-5⋮2n-1\Rightarrow4n-2-3⋮2n-1\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)

\(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

2n-113-1-3
n120

-1

    Vậy n=1;2;0;-1

P/S: Cái bài này đáng lẽ phải tìm n chớ bạn, đâu có x đâu mà tìm x

12 tháng 5 2017

MÌNH KHÔNG BIẾT NHƯNG SẼ KẾT BẠN

20 tháng 5 2017

Đặt \(A=\frac{4n-5}{2n-1}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{1}{2}\right)\)

        Ta có:\(A=\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 phải chia hết cho 2n-1

             Hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là: [1,-1,3,-3]

                      Do đó ta có bảng sau:

                                  

2n-1-3-113
n-1012

              Vậy để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì \(n\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

20 tháng 5 2017

để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 4n-5/2n-1 phải là số nguyên

bước tiếp theo con ko bit tự nghĩ nhé!

14 tháng 10 2019

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

2 tháng 1 2017

a) n \(\in\)Z

4n - 5 + 1 \(⋮\)2n

4n là số chẵn nên chia hết cho 2

- 5 là số lẽ nên chia cho 2 dư 1

Vậy 4n - 5 + 1 chia hết cho 2 với mọi giá trị của n

mà 2n cũng là số chẵn

nên 4n - 5 \(⋮\)2n - 1 với mọi giá trị n

2 tháng 1 2017

tìm n thuộc Z 

a) 4n-5 chia hết cho (2n -1)

<=> 4n-2-3 chia hết (2n-1)

<=> 2(2n-1)-3 chia hết(2n-1)

=>-3 chia hết cho (2n-1)

=>  2n-1 =(-3,-1,1,3}

2n={-2,0,2,4}

n={-1,0,1,2}

b) tương tụ

8-n ước của 4={-4,-2-1,1,2,4}

n={12,10,9,7,6,4}

6 tháng 1 2019

a) 2n - 4 ⋮ n - 3

2n - 6 + 2 ⋮ n - 3

2( n - 3 ) + 2 ⋮ n - 3

Vì 2( n - 3 ) ⋮ n - 3

=> 2 ⋮ n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(2) = { 1; -1; 2; -2 }

=> n thuộc { 4; 2; 5; 1 }

Vậy,......

- Các câu còn lại tương tự

6 tháng 1 2019

\(a,2n-4⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+2⋮n-3\Leftrightarrow2⋮n-3\left(n-3\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5\right\}\)

Vậy \(n=1;2;4;5\)

3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

6 tháng 10 2019

mk làm bài 1 nha:

Tìm x: \(\left(2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy...

chúc bn học tốt

6 tháng 10 2019

1.

a) (2x-4).(x-1)=0

* 2x-4=0                 * x-1=0

  2x=0+4                      x=0+1

  2x=4                          x=1

    x=4:2

    x=2

vậy x=2 hoặc x=1

4 tháng 1 2017

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1

2.(2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Ta có bảng sau :

2n + 11-1
n0-2
4 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nha

5 tháng 8 2016

có \(4n+13\) chia hết cho \(2n+1\)

=> 4n + 2 +11 chia hết chi 2n+1

=> 2.(2n+1) +11 chia hết cho 2n+1

ta thấy 2.(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 11 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư( 11 ) ={ 1, -1, 11, -11}
+) 2n+1 = 1 => 2n= 0 => n =0

+) 2n+1 = -1 => 2n =-2 => n=-1

+) 2n+1 =11 => 2n = 10 => n=5

+) 2n+1 = -11 => 2n = -12 => n = -6

vậy n \(\in\){ 0,-1 , 5, -6}

5 tháng 8 2016

4n+13 chia hết cho 2n+1 =>\(\frac{4n+13}{2n+1}\in Z\)

                                           => \(\frac{2n+1+2n+1+11}{2n+1}\in Z\)

                                           =>\(2+\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>\(\frac{11}{2n+1}\in Z\) =>  2n+1 \(\in\) Ư(11)= { -11; -1; 1; 11}

=> 2n= -12; -2; 0; 10 => n= -6;-1;0;5