K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?A.   Nước chảy, đá mòn.                                C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.        D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?A.   Lăn tăn                                                    C. cuồn cuộn     B.    Ào ào                                                     D.  ào ạtCâu 3: Từ: "chín" trong  2...
Đọc tiếp

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?

A.   Nước chảy, đá mòn.                                C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.        D. Lên thác xuống ghềnh.

Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?

A.   Lăn tăn                                                    C. cuồn cuộn     

B.    Ào ào                                                     D.  ào ạt

Câu 3: Từ: "chín" trong  2 câu:

                        " Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :

A.   Từ nhiều nghĩa                                       C. Từ đồng âm              

B. Từ trái nghĩa                                            D. Từ đồng nghĩa

Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Bé đangbhọc ở trường mầm non.         

B.   Mầm non của đất nước là trẻ em.

C.   Trên cành cây, những mầm non mới nhú.          

D.    Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?

A.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .            

B.    Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.

C.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.                   

D.   Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:

A.   Giữ gìn                          C. Xây dựng                 

B.    Giúp đỡ                        D. Đoàn kết.

Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?

A.   1            B. 2                    C. 3                       D. 4

Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?

A.  So sánh                         C. Ẩn dụ

B.  Nhân hóa                      D. Chơi chữ

Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:

A.   Câu kể                           C. Câu hỏi

B.   Câu cầu khiến               D. Câu cảm

 

 

Câu 10:  Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."

Có tác dụng :

A.   Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu. 

B.    Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.                                     

C.    Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.                   

D.    Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

 

Câu 11:  Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue

1
25 tháng 5 2021

:  Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?

A.   Nước chảy, đá mòn.       C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

B.   Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.

Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?

A.   Lăn tăn          C. cuồn cuộn     

B.    Ào ào            D.  ào ạt

Câu 3: Từ: "chín" trong  2 câu:

                        " Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :

A.   Từ nhiều nghĩa                                       C. Từ đồng âm              

B. Từ trái nghĩa                                            D. Từ đồng nghĩa

Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

A.   Bé đang học ở trường mầm non.         

B.   Mầm non của đất nước là trẻ em.

C.   Trên cành cây, những mầm non mới nhú.          

D.    Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.

Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?

A.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .            

B.    Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.

C.    Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.                   

D.   Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.

Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:

A.   Giữ gìn                          C. Xây dựng                 

B.    Giúp đỡ                        D. Đoàn kết.

Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?

A.   1            B. 2                    C. 3                       D. 4

Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?

A.  So sánh                         C. Ẩn dụ

B.  Nhân hóa                      D. Chơi chữ

Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:

A.   Câu kể                           C. Câu hỏi

B.   Câu cầu khiến               D. Câu cảm

 Câu 10:  Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."

Có tác dụng :

A.   Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu. 

B.    Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.                                     

C.    Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.                   

D.    Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

22 tháng 5 2022

help me!!!

22 tháng 5 2022

tham khảo

Câu ca dao cũng là lời gửi gắm, nhắc nhở đến những người con, cần sống hiếu thuận, yêu thương cha mẹ để bù đắp cho những hi sinh lớn lao mà bố mẹ đã dành cho chúng ta. Giữa cha mẹ và con cái được gắn kết với nhau bởi mối quan hệ huyết thống gần gũi, vì vậy mà tình cảm ấy cũng thật thiêng liêng, cao quý.

29 tháng 10 2021

chuyển

29 tháng 10 2021

Nghĩa chuyển

15 tháng 12 2021

Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ?

             “Công danh trước mắt trôi như nước,

      Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”

⇒ Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.

Chúc bạn học tốt!
15 tháng 12 2021

 Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời

16 tháng 8 2021

Câu 1: Nghĩa mẹ như …nước….trong nguồn chảy ra.

Câu 2: Ăn quả …nhớ….người trồng cây.

Câu 3: Trọng …nghĩa…khinh tài.

Câu 4: Cánh cò bay lả dập …dờn……..

Câu 5: Đất nghèo nuôi những anh …hùng……

Câu 6: Rừng vàng …đất…..bạc

Câu 7: Nơi chôn rau cắt …rốn….

Câu 8: Cây …ngay….không sợ chết đứng

Câu 9: Anh hùng xuất thiếu …niên……

Câu 10: Công …cha…. như  núi Thái Sơn.

16 tháng 8 2021

Câu 1. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Câu 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

câu 3. Trọng nghĩa khinh tài

câu 4.Cánh cò bay lả dập dờn.

câu 5.Đất nghèo nuôi những anh hùng.

câu 6. Rừng vàng biển bạc.

câu 7.Nơi chôn rau cắt rốn.

câu 8.Cây ngay không sợ chết đứng.

câu 9.Anh hình xuất thiếu niên.

câu 10.Công cha như núi Thái Sơn.

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ……chuyển……

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả…………..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …trái………….nghĩa với từ hạnh phúc.

 

30 tháng 8 2021

Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …chuyển………

Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về ………nghĩa…………”

Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nên” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết ……quả……..

Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ ……trái……….nghĩa với từ hạnh phúc.

31 tháng 12 2022

tk:

Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.

Công danh chẳng đáng coi trọng. Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay.