Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ?
“Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
⇒ Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Chúc bạn học tốt!Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời
a,được sử dụng với nghĩa chuyển
b,biện pháp tu từ nhân hóa
Cửa sông_giáp mặt
Cửa sông _nhớ
Cửa sông_chẳng dứt
c,Thành ngữ / tục ngữ có nội dung như khổ thơ trên:
Sông kia nước chảy lờ đờ
Con thuyền lững thững với trăng mờ nào soi
Con sông bên lở bên bồi
Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm
Bao giờ gió đứng, sóng êm
Thuyền anh xuôi ngược qua đêm lại về
Với em anh trót nặng lời thề.
Câu 1:
- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.
- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.
Câu 2:
- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.
- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.
Câu 3:
Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.
Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.
Trung hậu có nghĩa là gì?
A. Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
B. Trước sau như một, không có gì lay chuyển nổi.
C. Ăn ở nhân hậu , thành thật, trước sau như một
D. Thật thà với mọi người xung quanh.
Học tốt nha!
tk:
Công danh rồi sẽ trôi đi, chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng. Tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thể đổi thay.