Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nghĩa mẹ như …nước….trong nguồn chảy ra.
Câu 2: Ăn quả …nhớ….người trồng cây.
Câu 3: Trọng …nghĩa…khinh tài.
Câu 4: Cánh cò bay lả dập …dờn……..
Câu 5: Đất nghèo nuôi những anh …hùng……
Câu 6: Rừng vàng …đất…..bạc
Câu 7: Nơi chôn rau cắt …rốn….
Câu 8: Cây …ngay….không sợ chết đứng
Câu 9: Anh hùng xuất thiếu …niên……
Câu 10: Công …cha…. như núi Thái Sơn.
Câu 1. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
câu 3. Trọng nghĩa khinh tài
câu 4.Cánh cò bay lả dập dờn.
câu 5.Đất nghèo nuôi những anh hùng.
câu 6. Rừng vàng biển bạc.
câu 7.Nơi chôn rau cắt rốn.
câu 8.Cây ngay không sợ chết đứng.
câu 9.Anh hình xuất thiếu niên.
câu 10.Công cha như núi Thái Sơn.
Câu này là câu ghép vì nó bao gồm hai mệnh đề chính được nối với nhau bằng liên từ "nhưng". Mệnh đề thứ nhất là "từ ngày anh Ba tôi ra đi, mẹ tôi lại nửa đau buồn", còn mệnh đề thứ hai là "nửa hi vọng mong ngóng về phía ấy". Cả hai mệnh đề này đều có ý nghĩa riêng biệt và cùng được sử dụng để diễn tả tâm trạng của mẹ tác giả sau khi người anh trai mất đi.
Tham khảo
(1) Nước chảy tràn ra,
(2) Một sào,hai sào uống nước rồi hàng nghàn mẫu uống nước...
(3) Nước vẫn chảy chan hòa,lúa reo mừng hoan hỉ.
a, phần mình in đậm là Chủ ngữ, còn phần mìnhkhông in đậm là vị ngữ
b,-Các câu đơn trong đoạn văn là:......1.............
-Các câu ghép trong đoạn văn là:......2,............
Em hiểu hai câu thơ dưới đây như thế nào ?
“Công danh trước mắt trôi như nước,
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
⇒ Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Chúc bạn học tốt!Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời