Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
* Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của cá chép
+Tim bơm máu vào động mạch, lên hệ thống mao mạch mang,
+Sau đó máu vào vào động mạch lưng và vào hệ thống mao mạch,
+ Máu về tĩnh mạch và trở về tim.
Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...).
=> Cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.
Số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá Chép lên đến hàng vạn vì với đặc điểm sinh sản của cá Chép, Số lượng trứng bị hao rất lớn
Đẻ số lượng trứng lớn có ý nghĩa duy trì nòi giống
Giang có thù với Sinh học hong em? :>
B nha em
Tiết mật em nghĩ cho anh gan hoặc tuỵ thôi :P
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, sông, suối...). Chúng ưa các vực nước lặng.Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước.
2. Chấu chấu thụ tinh trong còn cá chép thụ tinh ngoài
Hình thức thụ tinh của châu chấu tốt hơn vì châu chấu thụ tinh trong, con sẽ phát triển tốt hơn, ít bị hao tổn số lượng như cá chép thụ tinh ngoài
3.
Tham khảo nha em:
Các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước:
- Mang: là cơ quan hô hấp lấy ôxi hòa tan trong nước và thải CO2 ra môi trường nước.
- Bóng hơi: tăng khối lượng riêng của cá giúp cá lặn và giảm khối lượng riêng của cá giúp cá ngoi lên.
là Đáp ứng của sâu bọ với kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể
Tham khảo
Tập tính sâu bọ là những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh, có đặc điểm : Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản, đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể ; Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ ; Có khả năng chuyển giao được từ cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Tham khảo:
Cấu tạo | Chức năng |
Miệng | Nghiền thức ăn (răng) |
Hầu | Chuyển thức ăn xuống thực quản |
Thực quản | Chuyển thức ăn xuống dạ dày |
Dạ dày | Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn |
Ruột | Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng |
Hậu môn | Thải chất cặn bã |
Tuyến nước bọt | Làm mềm thức ăn |
Tuyến gan | Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng |
Tuyến mật | Chứa dịch mật, có enzym tiêu hóa thức ăn |
Cá chép thường sống theo bầy đàn và càng lớn thì số lượng cá thể trong từng bầy đàn sẽ ít dần. ... Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nói chung loài cá này thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầm tích thực vật mềm (rong, rêu,…).
Tập tính của loài cá chép
Cá chép thường sống theo bầy đàn và càng lớn thì số lượng cá thể trong từng bầy đàn sẽ ít dần. ... Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nói chung loài cá này thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầm tích thực vật mềm (rong, rêu,…).