Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gà
- Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học
+ Tập tính xã hội: sống thành đàn, có mối quan hệ thứ bậc giữa các cá thể
+ Tập tính khoe mẽ khi đến thời gian sinh sản
+ Nhảy ổ ở gà mái
+ Đòi ấp khi đã đẻ được khá nhiều trứng
- Cách nuôi:
+ Thâm canh với quy mô công nghiệp
+ Thả vườn
- Ý nghĩa kinh tế:
+ Đem lại thu nhập cao, cải thiện cuộc sống
- Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa,...) và để lấy thịt, sữa,...
- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cung cấp thịt, mèo diệt chuột...
- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...
- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị xuất khẩu,...
Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,..
THAM KHẢO
1. Đời sống
+ Ưa vực nước lặng, sống ở sống ở nước ngọt (ao, hồ, sông, suối)
+ Ăn tạp: động vật (giun, ốc, ấu trùng ...) và thực vật thủy sinh
+ Là động vật biến nhiệt: nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.
2. Sinh sản
+ Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
+ Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
3. Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lội.
- Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản cảu nước.
- Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô.
- Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy → giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân → có vai trò như bơi chèo.
4. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa gồm: miệng - dạ dày - ruột - hậu môn
- Tuyến tiêu hóa gồm: gan - mật - tuyến ruột
- Bóng hơi giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng
5. Hô hấp
- Cá chép hô hấp bằng mang.
- Các mang cá bám vào xương cung mang, lá mang mỏng, có nhiều mạch máu.
6. Tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
- Khi tâm thất co tống máu vào động mạch chủ bụng từ đó chuyển qua các mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến các mao mạch ở các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng trở về tâm nhĩ. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
7. Bài tiết
- Thận nằm giữa 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa, còn đơn giản.
- Chức năng lọc máu và thải các chất không cần thiết ra ngoài.
8. Thần kinh và giác quan
Hệ thần kinh của cá chép hình ống, nằm ở phía lưng gồm: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh và hành khứu giác
9. Đa dạng
Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau
- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau
10. Đặc điểm chung của lớp Cá
- Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.
- Di chuyển: bơi bằng vây
- Hô hấp bằng mang
- Tim 2 ngăn, có 1 vòng tuần hoàn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- Sinh sản: thụ tinh ngoài
- Là động vật biến nhiệt
11. Vai trò
- Là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp.
- Nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp
- Đấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại
* Đặc điểm
Thân cá chép hình thoi dẹp bên, mắt không có mi mắt, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương, tì lên nhau xếp như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến tiết chất nhày. Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng. Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng. Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
*Đời sống
Sống ở nước ngọt
Ăn tạp
Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
Là động vật biến nhiệt
* Sinh sản
Đến mùa sinh sản, cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh.
Tham khảo:
Điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép:
* Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối ...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh…). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
* Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Tham khảo
- Điều kiện sống: Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Điều kiện sống và đặc điểm sinh sản của cá chép:
* Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối ...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh…). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
* Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15-20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng vì *
sống lâu.
để tạo nhiều cá con.
thụ tinh ngoài.
vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng.
Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì *
Động vật ngủ đông nhiều.
Động vật sinh sản ít.
Động vật di cư hết.
Khí hậu rất khắc nghiệt.
Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là *
do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
do hon ngườạt động của coi.
do thiên tai, dịch bệnh bất thường.
do sự phun trào núi lửa.
Cá voi được xếp vào lớp Thú vì *
Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Hô hấp bằng phổi, không có răng.
Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú? *
Có núm vú.
Nuôi con bằng sữa.
Có sữa diều.
Chăm sóc con.
Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ *
Tự ngắt được đuôi.
Đuôi có chất độc.
Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
Gà là loài chim sống thành đàn.Cách chúng tiếp cận mang tính cộng đồng đối với việc ấp trứng và nuôi gà con. Các cá thể gà trong đàn sẽ giành giật nhau chiếm ưu thế, thiết lập ra cái gọi là "tôn ti xã hội", trong đó những cá thể ưu thế có đặc quyền tiếp cận thức ăn và địa điểm làm tổ. Việc gà trống hoặc gà mái mất khỏi đàn sẽ phá vỡ trật tự này một thời gian ngắn cho đến khi một tôn ti mới được thiết lập. Việc bổ sung gà mái - đặc biệt là gà trẻ - và đàn có sẵn có thể dẫn đến đánh nhau và thương tích. Khi gà trống tìm ra mồi, nó sẽ cục tác, nhặt thức ăn và thả xuống, gọi các gà khác đến ăn trước. Tương tự, có thể quan sát thấy hành vi này ở gà mẹ khi chúng gọi gà con đến ăn.
Gà trống thường gáy to vào buổi sáng. Tiếng gáy của gà trống (thường có âm lượng lớn, thỉnh thoảng gây chói tai) còn là tín hiệu thông báo cho các gà trống khác về lãnh thổ. Tuy nhiên, gà có thể gáy khi bất ngờ bị phá rối. Gà mái cục tác ầm ĩ sau khi đẻ trứng và khi gọi gà con. Gà cũng có "tiếng kêu cảnh báo" âm lượng thấp khi chúng cho rằng có sự xuất hiện của loài ăn thịt.
Gà máiĐể bắt đầu màn tỏ tình, một số gà trống nhảy vòng tròn xung quanh hoặc gần gà mái, hạ thấp chiếc cánh gần nhất với gà mái (gọi là gù mái). Sau khi được gà mái đáp lại, cuộc giao phối có thể bắt đầu (gọi là đạp mái).
Nhảy ổGà mái thường đẻ trứng trong những chiếc tổ đã có sẵn trứng từ trước; ngoài ra, người ta còn quan sát thấy chúng chuyển trứng từ tổ của những con khác sang tổ của mình. Do tập tính này mà một đàn gà chỉ có một số địa điểm đẻ trứng yêu thích thay vì mỗi con có một tổ khác nhau. Gà mái thường tỏ ra thích đẻ trứng có một nơi nhất định. Hai hoặc nhiều gà có thể cố gắng chia sẻ ổ với nhau cùng một lúc. Trong trường hợp ổ quá nhỏ hoặc một con gà quá cương quyết không chịu rời đi thì các gà mái sẽ cố nằm đè lên nhau. Có bằng chứng cho thấy các cá thể gà mái hoặc thích làm tổ một mình hoặc làm tổ tập thể. Có những người nuôi gà dùng trứng giả làm bằng nhựa hoặc đá để khuyến khích gà đẻ trứng ở nơi mà họ muốn.
Đòi ấp và úm gà[sửa | sửa mã nguồn] Trứng gà Các giai đoạn thai nghén ban đầu và tuần hoàn máu trong phôi gàTrong tự nhiên, đa số gà chỉ đẻ đầy một ổ trứng rồi ngưng và bắt đầu ấp. Hành vi này được gọi là đòi ấp. Gà đòi ấp sẽ ngưng đẻ để chỉ tập trung vào việc ấp trứng (một ổ khoảng 12 quả). Trong thời gian này, gà ít ra khỏi tổ để ăn hay tắm, đồng thời sẽ mổ nếu bị làm phiền hoặc bị đẩy khỏi ổ. Gà mái duy trì nhiệt độ và độ ẩm trong tổ, đồng thời lật trứng trong giai đoạn đầu.
Hết thời gian ấp (khoảng 21 ngày),[4] trứng gà sẽ nở. Do trứng chỉ phát triển khi được gà ấp nên tất cả số trứng sẽ nở chỉ trong một hoặc hai ngày, dù cho thời gian gà đẻ trứng có thể trải dài trong hai tuần. Gà mái có khả năng nghe thấy gà con kêu trong vỏ trước khi trứng nở; nó sẽ nhẹ nhàng cục tác để kích thích gà con mổ vỏ chui ra. Gà con mổ một lỗ thở trên vỏ trứng, thường là ở phần trên của quả trứng. Gà con sau đó sẽ nghỉ ngơi trong vài giờ và hấp thu phần lòng đỏ trứng còn lại trước khi tiếp tục mổ cho đến khi lớp vỏ vỡ ra thành một cái nắp. Chúng chui ra khỏi vỏ và bộ lông được làm khô dưới sức ấm của tổ.
Gà con một ngày tuổi Một bầy gà gồm gà mẹ và các gà conGà mái nằm trong tổ khoảng hai ngày sau khi quả trứng đầu tiên nở. Trong thời gian này, gà mới nở sống nhờ vào dinh dưỡng thu được từ phần lòng đỏ trứng chúng hấp thu khi sắp nở. Gà mái rời ổ, bỏ lại những quả trứng không nở được. Gà con mới nở được gà mẹ ra sức bảo vệ và được ấp để giữ ấm khi cần thiết. Gà mẹ dẫn các con tìm thức ăn và nước uống; nó sẽ gọi con khi tìm thấy thứ gì ăn được nhưng hiếm khi mớm trực tiếp cho gà con. Gà mẹ tiếp tục chăm sóc gà con cho đến khi chúng được vài tuần tuổi, sau đó nó sẽ mất dần hứng thú và lại bắt đầu đẻ trứng mới.
Các giống gà lấy trứng hiện đại hiếm khi đòi ấp trứng. Những con nào còn đòi ấp thì thường bỏ ngang giữa chừng. Tuy vậy, một số giống như gà Tam hoàng, gà Cornwall và gà ác thường xuyên đòi ấp và là những bà mẹ tuyệt vời, không chỉ ấp trứng gà giỏi mà còn ấp cả các loại trứng nhỏ hơn như trứng chim cút, gà lôi, gà tây hoặc ngỗng. Có khi vịt cũng ấp trứng gà.
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, sông, suối...). Chúng ưa các vực nước lặng.Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước.