K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

a,

- Xét hai câu thơ bảy tiếng:

- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt- mịt)

- Nhịp 3/4

- Hài thanh: Tiếng thứ 3 mỗi dòng thanh bằng (Thành - Tuyền)

17 tháng 11 2019
Đưa người - ta không đưa qua "sông", (2-5)Sao có - tiếng sóng trong "lòng"? (2-5)Bóng chiu không thm, - không vàng vt, (4-3)Sao đầy hoàng hôn - trong mt "trong"? (4-3)

- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).

- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.

3 tháng 2 2018

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)

- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)

- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này....
Đọc tiếp

Nêu những thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn sau.

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa...”. Nguyễn Du, Bạch Cư Dị so tiếng đàn với tiếng suối. Thế Lữ lại so sánh tiếng hát trong với nước ngọc tuyền. Những người này không miêu tả trực tiếp tiếng suối. Chỉ có Nguyễn Trãi cho tiếng suối là tiếng đàn cầm. Có lẽ đó là hình ảnh gần nhất với hình ảnh trong câu thơ này. Có thể chẳng phải ngẫu nhiên. Nguyễn Trãi sành âm nhạc. Bác Hồ cũng thích âm nhạc. Tiếng hát của một danh ca Pháp từng thích nghe thời trẻ, đến tuổi bảy mươi Bác còn nhờ chị Ma-đơ-len Ríp-phô tìm lại hộ. Tiếng suối ngàn của đất nước hay đó là tiếng hát của trái tim người nghệ sĩ yêu đời ?

(Lê Trí Viễn)

A. Bác bỏ và bình luận

B. Phân tích và bác bỏ

C. So sánh kết hợp với phân tích và bác bỏ

D. So sánh kết hợp với bình luận

1
22 tháng 8 2019

Đáp án D

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một...
Đọc tiếp

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. ( Việt Bắc- Tổ Hữu) Tổ 4: Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta. ( Nguyễn Khuyến)

1
29 tháng 10 2021

Giúp em với mọi người ơi 

28 tháng 9 2019

Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau:

a. Giống nhau:

- Mỗi câu có năm tiếng.

- Đều có thể dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …

- Các thanh bằng trắc cũng có thể đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.

b. Khác nhau:

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

5 tháng 12 2017

Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:​

  1. x = 14
  2. x = 94
  3. x = 10
  4. x = 11
15 tháng 2 2019

Chiều tối ( Hồ Chí Minh)

- Bút pháp cổ điển:

   + Đề tài thơ: bức tranh thiên nhiên và con người trong buổi chiều

   + Thể thơ Đường luật

   + Sử dụng hình ảnh trong thơ cổ: cánh chim, chòm mây

   + Nghệ thuật tả cảnh gợi tình, lấy động tả tĩnh

- Bút pháp hiện đại:

   + Lấy con người làm trung tâm

   + Bộc lộ trực tiếp cảm xúc, sự đồng cảm

Nhật kí trong tù

- Chất cổ điển: thể thơ, hình ảnh cổ điển, bút pháp tả cảnh ngụ tình

- Chất hiện đại: tinh thần chiến đấu, ý chí kiên cường được bộc lộ trực tiếp

⇒ Thơ của Bác: giàu cảm xúc, chân thành, sử dụng thi liệu cổ điển, nhiều hình ảnh tự nhiên, nổi bật tinh thần hiện đại