K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)

- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)

- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).

7 tháng 7 2017

b, Trong bài Cảnh khuya

- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)

- Nhịp 4/3

- Hoài thanh: theo mô hình

Soạn văn lớp 12 | Soạn bài lớp 12

3 tháng 5 2019

a,

- Xét hai câu thơ bảy tiếng:

- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt- mịt)

- Nhịp 3/4

- Hài thanh: Tiếng thứ 3 mỗi dòng thanh bằng (Thành - Tuyền)

30 tháng 11 2018

Đáp án D

20 tháng 6 2019

MB: Giới thiệu về Huy Cận, bài thơ Tràng Giang và đoạn thơ phân tích

TB: Nêu hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc bao trùm bài

- Nội dung bao quát cảnh và tình trong toàn bộ bài thơ

   + Hai câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên lúc chiều tà

   + Một nét vẽ mây núi hùng vĩ

   + Một cánh chim nhỏ tựa bóng chiều

- Thủ pháp tương phản: nỗi lòng cô đơn, nhỏ bé, chấp chới giữa dòng đời

   + Hai câu thơ thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê dâng ngập lòng người, nỗi khao khát tìm chỗ dựa cho tâm hồn

Nghệ thuật dùng từ láy âm “dờn dợn” lấy cái không có ngoại cảnh để nói cái có ở lòng người

Đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ

   + Đoạn thơ nói lên nỗi niềm bơ vơ, buồn bã của “cái tôi” trữ tình, cảm xúc hướng về quê hương

   + Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển ở hình thức ngôn ngữ, ở bút pháp tả cảnh ngụ tình

KB: Đánh giá chung về đoạn thơ

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một...
Đọc tiếp

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. ( Việt Bắc- Tổ Hữu) Tổ 4: Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta. ( Nguyễn Khuyến)

1
29 tháng 10 2021

Giúp em với mọi người ơi 

28 tháng 9 2019

Sóng là bài thơ ngũ ngôn hiện đại, Mặt trăng là thơ ngũ ngôn truyền thống, hai bài thơ có những điểm giống và khác nhau:

a. Giống nhau:

- Mỗi câu có năm tiếng.

- Đều có thể dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vẫn cách, …

- Các thanh bằng trắc cũng có thể đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.

b. Khác nhau:

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

18 tháng 5 2017

- Trong đoạn thơ Tố Hữu, vần ang lặp tới 7 lần (bàng, đàng, giang, mang, đang, ngang, sang)

- Vần ang là vần mở rộng tạo nên cảm giác mở rộng, lan ra không gian mênh mông, thích hợp không khí mùa xuân đang về với mọi người.

Cảm xúc được gợi thông qua phép điệp vần

16 tháng 1 2021

chữ đàng đâu ra

10 tháng 1 2021

a/ Điệp từ "đi qua", câu hỏi tu từ

b/ Ở đời, mỗi sự vật trước khi trở về với mẹ thiên nhiên, cũng như trở về đúng vạch xuất phát của nó, luôn để lại một điểm nhấn, một dấu ấn kỷ niệm để chứng tỏ rằng, nó, chính nó đã từng tồn tại trên đời. Vì vậy đừng đánh mất cuộc sống quý giá của mình, cuộc sống tươi đẹp mà cha mẹ đã ban cho ta, mà ko làm gì để ghi lại vết tích của mình, nói trắng ra là không làm gì được cho đời. (Theo tui là zậy =)))

4 tháng 11 2018

Phần II: Tiếp theo đến Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi : tư tưởng “Đất Nước của nhân dân”

Đáp án cần chọn là: A