Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Do khí sau pư gồm H2, H2S => X chứa FeS, Fe
Khi hòa tan Y vào dd HCl dư thu được chất rắn
=> Chất rắn là lưu huỳnh
mS(dư) = 1,2 (g)
\(n_{CuS}=\dfrac{14,4}{96}=0,15\left(mol\right)\) => nS(Z) = 0,15 (mol)
Bảo toàn S: mS(X) = 1,2 + 0,15.32 = 6 (g)
Theo đề bài, sắt còn dư sau khi phản ứng với lưu huỳnh
PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\) (1)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\) (2)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (3)
Ta có: \(n_{hhkhí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_{Fe\left(3\right)}+n_{FeS}=\Sigma n_{Fe}\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\)
Khi nhiệt phân KMnO4, phần khí O2 sinh ra bay hơi nên lượng chất rắn còn lại gồm KMnO4 dư, K2MnO4 và MnO2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng dễ dàng tìm được khối lượng O2. Xét sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố trong toàn bộ quá trình, chỉ có Mn, O và Cl thay đổi số oxi hóa. Dựa vào định luật bảo toàn electron với số mol Mn và O đã biết ta suy ra được số mol electron Cl- đã nhận.
Chất rắn bao gồm K2MnO4 và MnO2
BTKL:
Khi cho chất rắn phản ứng với HCl sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử.
Khí X chính là Cl2.
Sử dụng định luật bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình, ta có các bán phản ứng:
Phản ứng điều chế clorua vôi CaOCl2:
Khối lượng clorua vôi theo lý thuyết:
Clorua vôi này chứa 30% tạp chất tức là clorua vôi nguyên chất chỉ chiếm 70%.
Khối lượng clorua vôi thực tế thu được:
\(a) n_{CO_2} = a(mol) ; n_{H_2} = b(mol)\\ n_A = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\)
Ta có :
a + b = 0,3
44a + 2b = 0,3.2.15
Suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ FeCO_3 + H_2SO_4 \to FeSO_4 + CO_2 + H_2O\\ \)
n Mg = n H2 = 0,1(mol)
n FeCO3 = n CO2 = 0,2(mol)
\(\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{0,1.24 + 0,2.116}.100\% = 9,375\%\\ \%m_{FeCO_3} = 100\%-9,375\% = 90,625\%\)
b)
Bảo toàn nguyên tố C : n CO2 = n FeCO3 = 0,2(mol)
Bảo toàn e : 2n SO2 = 2n Mg + n FeCO3
=> n SO2 = (0,1.2 + 0,2)/2 = 0,2(mol)
=> V khí = (0,2 + 0,2).22,4 = 8,96 lít
a) Hỗn hợp A gồm FeS (x mol), Fe dư (y mol) và S dư (0,8 gam)
FeS + 2HCl -------> FeCl2 + H2S
x………………..………x…….x (mol)
Fe + 2HCl -------> FeCl2 + H2
y…………………..…y……..y (mol)
=> Khí D gồm H2S và H2
\(M_D=\dfrac{34x+2y}{x+y}=9.2=18\) (*)
Khí D sục rất từ từ qua dung dịch CuCl2
H2S + CuCl2 -------> CuS + 2HCl
x………………………...x (mol)
=>\(n_{CuS}=x=\dfrac{9,6}{96}=0,1\left(mol\right)\)
Từ (*) => y = 0,1 (mol)
nFe = x+ y = 0,1 + 0,1= 0,2 (mol)
=> m = 0,2 .56 = 11,2 (g)
nS pư = x = 0,1 (mol)
=> p = 0,1.32 + 0,8 = 4 (g)
b) Dung dịch C chứa FeCl2
nFeCl2 = x + y = 0,2 (mol)
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,2................................,.0,2 (mol)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -------> 4Fe(OH)3
0,2..............................................0,2 (mol)
2Fe(OH)3 ------> Fe2O3 + 3H2O
0,2........................0,1 (mol)
Chất rắn là Fe2O3
Theo PT => nFe2O3 = 0,1 mol
=> mFe2O3 = 0,1.160 = 16 gam
Ở mỗi phần, Y gồm FeS(x mol), Fe dư(y mol)
Phần 2 :
n H2SO4 = 55.98%/98 = 0,55(mol)
n SO4(trong A) = n BaSO4 = 58,25/233 = 0,25(mol)
Gọi n SO2 = z(mol)
Bảo toàn electron : 9x + 3y = 2z(1)
Bảo toàn S : x + 0,55 = 0,25 + z(2)
Phần 1 :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S$
n H2 = n Fe = y(mol)
n H2S = n FeS = x(mol)
M Z = 13.2 = 26
Suy ra: 34x + 2y = 26(x + y) (3)
Từ (1)(2)(3) suy ra x = 0,075 ; y = 0,025 ; z = 0,375
Suy ra :
1/2 X có :
n Fe = 0,075 + 0,025 = 0,1(mol)
n S = 0,075(mol)
Vậy :
a = (0,1.56 + 0,075.32).2 = 16 gam
\(m_{không.tan}=m_{Cu}=2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Al,Fe}=10,3-2=8,3\left(g\right)\\ Đặt:a=n_{Al}\left(mol\right);b=n_{Fe}\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=8,3\\1,5.22,4a+22,4b=5,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Cu}=\dfrac{2}{10,3}.100\approx19,417\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{56.0,1}{10,3}.100\approx54,369\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx26,214\%\)
\(Fe+S\underrightarrow{^{to}}FeS\)
Ta có:
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Vì số mol hai chất bằng nhau theo đúng tỉ lệ phản ứng nên tính hiệu suất theo chất nào cũng được.
Gọi số mol Fe phản ứng là x
\(\Rightarrow n_{FeS}=n_{Fe\left(pư\right)}=x\left(mol\right);n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-x\left(mol\right)\)
\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{H2S}=n_{FeS}=x\left(mol\right),n_{H2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_Y=x+0,1-x=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_Y=34.x+2\left(0,1-x\right)=0,1.10,6.2\)
\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,06}{0,1}=60\%\)
dạ e cảm ơn ạ!