Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh nhân hóa
"Cửa sông chẳng dứt cội nguồn"
Ý nghĩa: muốn nói hình ảnh cửa sông nó mãi mãi là một cội nguồn chảy xuống làm thành cửa sông đi vào dòng biển
1/PTBĐ chính Biểu cảm
2/Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
3/Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "cửa sông chẳng dứt cội nguồn", "giáp mặt", "nhớ". Bằng việc dùng những từ ngữ miêu tả con người để gán cho cửa sông hay lá cây đã giúp cho hình ảnh của thiên nhiên vô tri vô giác trở nên sinh động hơn, có hồn hơn. Qua đó truyền tải bài học đạo lý: Mỗi người ai ai cũng đều có cội nguồn, phải luôn nhớ và biết ơn bởi nơi đó đã sinh ra và nuôi lớn ta từng ngày.
có thể thay thế từ chẳng= từ:Không,chả.
Từ chẳng mà tác giả sử dụng trong bài thơ thể hiện một sự gì đó rất đặc biệt.Nó không thể thay thế hẳn được.Thể hiện sự không bao giờ dứt cội nguồn
Bài làm
Khổ thơ trên gợi cho em liên tưởng đến câu thành ngữ , tục ngữ :
Con người có tổ có tông
Như cây có cội , như sông có nguồn
Những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng là : Cửa sông dù giáp mặt cùng biển rộng nhưng chẳng dứt được cội nguồn ; lá xanh trôi xuống đến cửa sông bỗng nhớ 1 vùng nói non
Bài văn : Bài làm
Bài thơ ''Cửa sông '' của quang huy thật hay và giàu ý nghĩa . Qua những hình ảnh nhân hóa đó , ta bắt gặp hình ảnh một người con yêu quê hương , tổ quốc của mình hết mực : Dù giáp mặt cùng biển rộng vẫn không dứt cội nguồn . Lá xanh mỗi lần rơi xuống bỗng nhớ 1 vùng núi non .
Tác giả viết ra bài thơ trên như muốn ngợi ca tình cảm yêu quê hương , đất nước của mỗi con người . Dù đi đâu xa cũng chẳng bao giờ quên được quê hương , cội nguồn của mình . Em nghĩ : Mỗi con người đều có một quê hương - nơi cha mẹ sinh ra ta và nuôi ta khôn lớn lên người . Vì vậy chúng ta không được quên nơi đó và dù có đi đâu xa , hãy luôn hướng về quê hương yêu dấu của chính mình .
Hay quá , tuyệt vời luôn . Quả là thiên tài viết văn . BÁi phục