Lê Phạm Phương Trang
Giới thiệu về bản thân
Giả thiết: ABC cân tại A=> AB = AC; B=C
Phân giác của B cắt AC tại F
Phân giác của C cắt AB tại E
I là giao điểm BF và CE
Kết luận a)ABF=ACE
b)AEF cân
c)IBC và IEF cân
a) 1.Biết B=C (giả thiết)
Mà ABF=ACE (chứng minh câu A)
=> FBC=ECB
Xét tam giác IBC có
FBC=ECB => IBC cân tại I
2. Biết tam giác ABF= tam giác ACE (chứng minh câu b)
FI = EI (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác IEF có: FI=EI => IEF cân tại I
a) G ={học sinh Mỹ;học sinh Anh; học sinh Pháp; học sinh Thái Lan; học sinh Việt Nam; học sinh Canada; học sinh Thụy Sĩ; học sinh Nga;học sinh Brasil}
b)Học sinh đến từ châu Á gồm: học sinh Thái Lan; học sinh Việt Nam ( thuộc tập hợp G )
Vậy xác suất của biến cố "Học sinh được chọn ra đến từ châu Á" là: 2/9
a) Ngày 5/2/2023, hộ gia đình tiêu thụ lượng điện ít nhất ( 12kW.h)
b) Trong tuần đầu tiên của tháng 2/2023, hộ gia đình tiêu hết : 17 +18 + 16+ 13+ 12+ 16+ 20 = 112 kW,h
Trung bình mỗi ngày hộ gia đình tiêu thụ 112 : 7 = 16 kW.h
c) Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất: 7/2/23 (20 kW.h)
Ngày tiêu thụ điện ít nhất: 5/2/2023 (12 kW.h)
Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số % so với ngày tiêu thụ điện ít nhất là:
20 x 100 : 12 = 166,7%
166,7% - 100% = 66,7%
Vậy ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng 66,7% so với ngày tiêu thụ điện ít nhất