Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.
Bốn mùa, Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: Xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh, màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
Dấu phẩy 1: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
Dấu hai chấm: Đánh dấu phần bắt đầu liệt kê để chứng minh cho ý ở câu trước.
dấu phẩy 2, 3: ngăn cách các cụm C-V trong câu.
dấu chấm: kết thúc câu
Dấu phẩy 5,6,7: ngăn cách các thành phần trong vị ngữ.
Dấu chấm "." đùng để kết thúc câu tường thuật ( câu kể)
VD : Hôm qua mình đi học tiếng anh .
Nhớ li ke mk nha !!!
Trả lời
Dùng để kết thúc câu tường thuật.
vd. Với từng công dụng và chức năng riêng, trong văn bản viết, các dấu câu cần được dùng đúng chỗ và đúng mục đích diễn đạt.
~ Hok Tốt ~
Tham khảo:
https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/
Tham khảo :
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
Dọc bờ sông, những vườn ổi, nhãn, xoài xum xuê trĩu quả.
Tác dụng
- Dấu phẩy (1) ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Dấu phẩy (2); (3) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ( cùng làm vị ngữ )
-Công dụng của dấu phẩy: được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
- Trời thì xanh ; biển lại càng xanh
1: chia cách giữa trạng ngữ với chủ, vị ngữ trong câu 2: ngăn cách các vế trong câu ghép 3: ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu là tác dụng câu : vì trong sách có, nên bạn tự xem đừng hỏi mình
Âm nhạc 6
+>Dấu nối: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
+> Dấu luyến: Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có cao độ khác nhau.
+> Dấu nhắc lại: Dùng để nhắc lại nguyên vẹn 1 câu hay 1 đoạn nhạc.
+>Dấu quay lại: Dùng để nhắc lại 1 đoạn dài hay cả bản nhạc.