Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/
Tham khảo :
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
tham khảo:
Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.
THAM KHẢO
Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Dấu phẩy trong câu văn của Thép Mới được dùng làm mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy này, Thép Mới đã tách câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đểu đặn, chậm rãi và nhẫn nại của chiếc cối xay.
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
Dọc bờ sông, những vườn ổi, nhãn, xoài xum xuê trĩu quả.
Tác dụng
- Dấu phẩy (1) ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Dấu phẩy (2); (3) ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu ( cùng làm vị ngữ )
- Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
- VD:
- Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
- Lực làm vật biến dạng:
+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng
+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:
+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
- lực tác dụng lên một vật có thể làm vật ấy bị biến dạng hoặc biến đổi chuyện động
- ví dụ :
ví dụ về lực làm biến dạng một vật:
- Tay nên hai đầu của lò xo làm lò xo biến dạng.
- Vợt đỡ quả bóng tennis làm dây vợt biến dạng.
- Ném quả bóng cao su vào tường làm quả bóng biến dạng.
ví dụ làm vật biến đổi chuyển động là:
- Viên bi đang lăn xuống va chạm với lò xo làm biến đổi chuyển động.
- Quả bóng đang lăn tác dụng một lực làm quả bóng lăn nhanh hơn.
- Khi bắn bi, lực tác động từ tay làm viên bi chuyển động.
Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.
cho t vd có đc ko