Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ptbđ là miêu tả.
2. Câu so sánh: Màu xanh như trường cửu , luc snaof cũng bát ngát, cũng trẻ, cũng phơi phới.
3. Chủ ngữ: Nét duyên của Hạ Long, vị ngữ là phần còn lại.
4. Nội dung: cho ta thấy được vẻ đẹp hùng vĩ, hoang dã, tuyệt đẹp của Vịnh Hạ Long.
Nhớ k đúng cho mình nha!!! Thanks !!!!!
Trong câu "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh." đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So Sánh .Để so sánh "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực " với "đàn bướm múa lượn giữa trời xanh"
thực ra ở câu này có tận 2 BPTT lận là ẩn dụ và so sánh á
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
so sánh không ngang bằng : bôi đen = hơn
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : in nghiêng = Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà ; cát lại vàng giòn
tác dụng :
+ Làm câu văn trở nên giàu hình ảnh, giàu cảm xúc . Khiến câu văn sinh động, hấp dẫn và dễ hình dung hơn. miêu tả vẻ đẹp chân thực nhất của thiên nhiên Cô Tô . Giúp Cô Tô trở nên thơ mộng và đẹp đẽ hơn ( lầm đc có 4 câu thông cảm )
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) để miêu tả quang cảnh của đảo sau cơn mưa. Tác giả miêu tả cây như xanh hơn, nước biển đậm màu hơn, khiến cho mọi vật trở nên đẹp và long lanh hơn bất cứ khi nào. Ngoài ra tác giả còn dùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, cho thấy cát như màu vàng thêm, mặc dù nếu cảm nhận cát thì phải cảm nhận bằng tay, đây là cách nói đầy tính nghệ thuật của tác giả!
Bốn mùa, Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: Xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh, màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
Dấu phẩy 1: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
Dấu hai chấm: Đánh dấu phần bắt đầu liệt kê để chứng minh cho ý ở câu trước.
dấu phẩy 2, 3: ngăn cách các cụm C-V trong câu.
dấu chấm: kết thúc câu
Dấu phẩy 5,6,7: ngăn cách các thành phần trong vị ngữ.
Cảm ơn nha.