K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

Biểu diễn số học sinh làm được bài I, bài II, bài III bằng biểu đồ Ven 

b5

Vì chỉ có 1 học sinh giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn.
Có 2 học sinh giải được bài I và bài II, nên phần chung của 2 hình tròn này mà không chung với hình tròn khác sẽ điền số 1 (vì 2- 1 = 1).
Tương tự, ta điền được các số 4 và 5 (trong hình).
Nhìn vào hình vẽ ta có:
+ Số học sinh chỉ làm được bài I là: 20 – 1 – 1 – 5 = 13 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài II là: 14 – 1 – 1 – 4 = 8 (bạn)
+ Số học sinh chỉ làm được bài III là: 10 – 5 – 1 – 4 = 0 (bạn)
Vậy số học sinh làm được ít nhất một bài là: (Cộng các phần không giao nhau trong hình)
13 + 1 + 8 + 5 + 1 + 4 + 0 = 32 (bạn)
Suy ra số học sinh không làm được bài nào là:
35 – 32 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn

Có 60 hs

13 tháng 2 2020

gọi a,b,c lần lượt là số học sinh chỉ giải được bài A,B,C

d là số học sinh giải được 2 bài B và C nhưng không giải được bài A

Khi đó : số học sinh giải được bài A và thêm ít nhất 1 bài trong hai bài B và C là : 25 - a - b - c - d

Theo bài ra :

Số thí sinh chỉ giải được bài A bằng số thí sinh chỉ giải được bài B cộng với số thí sinh chỉ giải được bài C

\(\Rightarrow a=b+c\)

số thí sinh không giải được bài A thì số thí sinh đã giải được bài B gấp hai lần số học sinh giải được bài C 

\(\Rightarrow b+d=2\left(c+d\right)\)

Số học sinh chỉ giải được bài A nhiều hơn số thí sinh giải được bài A và thêm bài khác là một người 

\(\Rightarrow\)  a = 1 + 25 - a - b - c - d

từ các đẳng thức trên suy ra : \(\hept{\begin{cases}b=2c+d\\3\left(b+c\right)=26-d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\3\left(b+c\right)+b-2c=26\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=b-2c>0\\4b+c=26\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=6\\c=2\end{cases}}}\)

Vậy ....

Giúp với ạ

X+ Y=40

X- Y=6

tự tính !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111

9 tháng 5 2021

Gọi x là số học sinh trong tốp trồng cây \(\left(x< 40;x>0\right)\)  

Tốp trồng cây đông hơn tốp tưới hoa 8 học sinh nên số học sinh trong tốp tưới hoa là \(x-8\) 

Theo đề bài ta có phương trình

  \(x+x-8=40\)   

\(\Leftrightarrow2x=48\)  

\(\Leftrightarrow x=24\left(nhận\right)\)  

Vậy tốp trồng cây có 24 học sinh

 

 

30 tháng 4 2023

Gọi x là số học sinh lớp 8A (\(x\in N\))

Khi đó số học sinh lớp 8B là: \(80-x\left(hs\right)\)

Số vở lớp 8A quyên góp: \(2x\)

Số vở lớp 8B quyên góp: \(3\left(80-x\right)\)

Do tổng số quyển vở của hai lớp là 198 quyển nên ta có phương trình:

\(2x+3\left(80-x\right)=198\)

\(\Leftrightarrow2x+240-3x=198\)

\(\Leftrightarrow-x+240=198\)

\(\Leftrightarrow240-198=x\)

\(\Leftrightarrow x=42\left(hs\right)\)

Số học sinh lớp 8B là:

\(80-42=38\left(hs\right)\) 

Gọi số học sinh lớp 8A và 8B lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=80 và 2a+3b=198

=>a=42; b=38

Bài 1

Gọi số học sinh lớp 8A là x (học sinh) ĐK: x ∈ N* và x < 80 

Số học sinh lớp 8B là 80 - x(học sinh) 

Số sách lớp 8A ủng hộ là 2x (quyển) 

Số sách lớp 8B ủng hộ là 3(80 - x) (quyển) 

Theo bài ta có phương trình: 

<=>2x + 3(80 - x) = 198 

<=>2x + 248 - 3x = 198 

x = 42 (thoả mãn điều kiện) Vậy số học sinh lớp 8A là 42 học sinh,số học sinh lớp 8B là 38 học sinh.

Bài 2

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)      (ĐK: x > 0) 

Thời gian lúc đi là: x/35 (giờ), thời gian lúc về là : x/42 (giờ).

Theo bài ra ta có phương trình: x/35 - x/42 = 1/2

Giải phương trình được x = 105, thoả mãn điều kiện của ẩn. Trả lời : Vậy độ dài quãng đường AB là 105 km.

Hok tốt ^^

Bài 1: Gọi x (h/s) là số h/s của lớp 8A (0 < x < 80 ). Số h/s của lớp 8D là: 80 - x

Số cách lớp 8a ủng hộ là 2x (quyển); số sách lớp 8D ủng hộ là 3(80 - x) (quyển)

Theo đề bài 2 lớp góp đc 198 nên ta có phương trình: 2x +3(80 - x) = 198 

<=> 2x + 240 - 3x = 198 => x = 42 (h/s) (TMĐK) => Số h/s lớp 8A là: 42 h/s 

Số h/s lớp 8D là: 80 - x = 80 - 24 = 56 (h/s) 

Bài 2: Gọi t(h) là thời gian đi (t > 0,5) - quãng đường AB (tính theo lúc đi) 35t 

                                                            - quãng đường AB (tính theo lúc về) 42(t - 0,5) 

Ta có phương trình: 35t = 42(t - 0,5) giải phương trình: 35t = 42(t-0,5) 

                                                                                        <=> 35t = 42t - 21 <=> -7t = -21 <=> t = 3

=> Quãng đường AB dài là: 35.3 = 105 (km)

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng...
Đọc tiếp

Giải mã bài toán chứng minh 4=5.

Bài toán này vốn là 1 bài toán mẹo nhưng đây thực ra đây là bài toán phản khoa học của mấy đứa bạn học sinh lớp 8 hiện nay nghĩ ra. Sau đây là mẹo của những người làm bài mà mọi người ko để ý được:

+Những người giải được bài này thường dựa vào đẳng thức của năm lớp 7 là (-A)^2=A^2 với mọi A E R để đánh lừa người khác. Một số người chứng minh bài này đều đưa đến kết quả hằng đẳng thức (4-9/2)^2=(5-9/2)^2=>(-0,5)^2=(0,5)^2. Từ đẳng thức (-A)^2=A^2 những người này đã "hô biến" (-0,5)^2 thành (0,5)^2 để khẵng định -0,5=0,5 rồi suy ra 4=5 nhưng thực ra bài toán này ko đúng và phản khoa học vì cứ làm như vậy thì dễ dàng chứng minh các số khác bằng nhau. Cứ như vầy thành ra các số thực đều bằng nhau, đâm ra phản khoa học và gây ảnh hưởng lớn đến nền toán học. Một bài toán chứng minh 4=5 thế này thì đã góp phần làm xấu nền toán học.

3
26 tháng 1 2016

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

25 tháng 4 2016

Dong y