Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(M_{kk}=\dfrac{20.32+80.28}{20+80}=28,8\) ( đvc )
\(\Rightarrow d_{\dfrac{KK}{H2}}=\dfrac{M_{kk}}{M_{h2}}=\dfrac{28,8}{2}=14,4\)
Vậy ...
a) Ta có: \(M_{XCO_3}=4\cdot25=100\) \(\Rightarrow M_X=100-12-16\cdot3=40\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Canxi (Ca)
b) \(\%O=\dfrac{16\cdot3}{100}\cdot100\%=48\%\)
Bài 3:
a) M(XCO3)=25. M(He)= 25.4=100(đ.v.C)
Mặt khác: M(XCO3)=M(X)+ 60
=> M(X)+60=100
<=>M(X)=40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
b) %mO=[(3.16)/100].100=48%
PTK(hợp chất)= 3:17,647%= 17(đ.v.C)
Mặt khác: PTK(hc)=NTK(X)+3
<=>17=NTK(X)+3
<=>NTK(X)=14(đ.v.C)
Vậy X là nito (N)
b) PTK(hc)=17(đ.v.C)
Anh Đạt đẹp trai chúc em học tốt!
a)
$n_{Nito} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$
$m_{Nito} = 1.14 = 14(gam)$
b)
$n_{Cl} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$
$m_{Cl} = 1.35,5 = 35,5(gam)$
c)
$n_{H_2O} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$
$m_{H_2O} = 1.18 = 18(gam)$
a) \(n_{N_2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{N_2}=1.28=28\left(g\right)\)
b) \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cl_2}=1.35,5.2=71\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2O}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=1.18=18\left(g\right)\)
d) \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=1.100=100\left(g\right)\)
:) làm thế này thì còn gì môn khtn nữa, mình ko làm được thì để người khác làm
1, HT: Mẩu vôi sống tan dần trong nước, tạo thành hỗn hợp dung dịch bị vẩn đục, toả nhiều nhiệt. Khi nhúng QT thì QT hoá xanh
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
2, HT: Mẩu Na lăn tròn, chuyển động nhanh trên mặt nước, tan dần, toả nhiều nhiệt, có sủi bọt khí không màu, không mùi
PT: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
3, HT: Chất bột màu trắng tan dần trong nước tạo thành dung dịch. Khi thả mẩu QT vào thì QT hoá đỏ
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
4, HT: Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ và xung quanh thành ống nghiệm có xuất hiện những giọt nước nhỏ
PT: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
5, HT: Đinh sắt tan dần trong dung dịch axit, tạo thành dung dịch màu trắng xanh, có sủi bọt khí không màu, không mùi
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
6, HT: Hỗn hợp tan dần trong dung dịch cho đến khi còn lại chát rắn màu đỏ là đồng, nhôm tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch trong suốt không màu, có sủi bọt khí không màu, không mùi
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
$n_{CO_2} = \dfrac{48,4}{44} = 1,1(kmol)$
$n_{O_2} = n_{CO_2} = 1,1(mol)$
Suy ra $V_{O_2} = 1,1.22,4.1000 = 24640(lít)$