Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi cho NaOH, hay Ca(OH)2 dư tác dụng 1/2 dd X, đều xảy ra phản ứng:
HCO3- + OH- → CO32- + H2O.(1)
Ca2+ + CO32- → CaCO3.(2)
Khi tác dụng Ca(OH)2 dư thì do Ca2+ và OH- dư nên n(↓ phần 2) = n(HCO3-) = 4,5/100= 0,045 mol.
Khi tác dụng NaOH dư, do OH- dư nên HCO3- phản ứng hết. với n(HCO3-) = 0,045. Trong khi n(↓ phần 1) = 2/100 = 0,02 < 0,045
⇒ kết tủa tính theo Ca2+ với n(Ca2+) = n(↓ phần 1) = 0,02 mol.
Bảo toàn điện tích ( trong 1/2 dd) → n(Na+) + 2n(Ca2+)=n(HCO3-) + n(Cl-)
=> n(Na+) = 0,045 + 0,035- 0,02.2= 0,04 mol
Khi đun sôi thu được muối chứa Na+( tính trong 1/2 dd): 2HCO3- → CO32- + CO2+ H2O
0,04 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,035 mol Cl-; 0,045/2 CO32-.
Khi nung nóng:
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Ban đầu 0,02 0,0225
Sau phản ứng - 0,0025 0,02
CaCO3 → CaO + CO2
0,02 → 0,02
Chất rắn gồm: 0,04 mol Na+; 0,0025 mol CO32-; 0,035 mol Cl- và 002 mol CaO
→ m =2.( 0,04.23 + 0,0025.60 + 0,035.35,5 + 0,02.56) = 6,865 gam.
Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-
Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-
Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- và x mol K+.
Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.
Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3- ⟶ CO32- + CO2 + H2O
Do đó: n C O 3 2 - = 0 , 0375
Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K + + m B a 2 + + m C O 3 2 - + m C l - = 11 , 85 ( g a m )
Đáp án C
Đáp án A
Đặt n(Mg2+) = a và n(HCO3-) = b → BT điện tích: 0,2. 2 + 2a = 0,3. 2 + b → 2a – b = 0,2
Khi cho ½ X tác dụng với Na2CO3 dư: kết tủa là MgCO3 và CaCO3→ 84. a/2 + 100. 0,2/2 = 16,3 → a = 0,15
→ b = 0,1
Phần 2: Ca2+ (0,1); Mg2+ (0,075); SO42- (0,15); HCO3- (0,05)
Cô cạn, nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O và CO32- → O2-+ CO2.
→ m(chất rắn) = 0,1. 40 + 0,075. 24 + 0,15. 96 + 0,025. 16 = 20,6 (g)
Đáp án A
Đặt n(Mg2+) = a và n(HCO3-) = b
→ BT điện tích: 0,2. 2 + 2a = 0,3. 2 + b
→ 2a – b = 0,2
Khi cho ½ X tác dụng với Na2CO3 dư: kết tủa là MgCO3 và CaCO3
→ 84. a/2 + 100. 0,2/2 = 16,3
→ a = 0,15
→ b = 0,1
Phần 2: Ca2+ (0,1); Mg2+ (0,075); SO42- (0,15); HCO3- (0,05)
Cô cạn, nung nóng:
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O và CO32- → O2-+ CO2.
→ m(chất rắn) = 0,1. 40 + 0,075. 24 + 0,15. 96 + 0,025. 16 = 20,6 (g)
Đáp án B
Gọi số mol MgSO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là x và y (mol) có trong 200ml dung dịch.
+ 400 ml dd X + NH3 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : 2x ( mol) và Al(OH)3: 4y (mol)
=> ∑ mkết tủa = 58.2x + 78.4y = 65,36 (1)
+ 200 ml dd X + Ba(OH)2 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : x (mol) và BaSO4 : x + 3y (mol) ( Vì Al(OH)3 tan được trong dd Ba(OH)2 dư)
=> ∑ mkết tủa = 58x + (x + 3y).233 = 151,41 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,16 ; y = 0,15
+ 500 ml dd X ( có 0,4 mol Mg2+, 0,75 mol Al3+) + NaOH→ 70gam kết tủa => lượng NaOH lớn nhất ứng với trường hợp tạo Mg(OH)2↓ và Al(OH)3↓ sau đó kết tủa bị hòa tan 1 phần
=> nAl(OH)3 = (70 – 0,4.58)/78 = 0,6 (mol)
Mg2+ + 2OH → 2Mg(OH)2↓
0,4 → 0,8 (mol)
Al3+ + 3OH-→ Al(OH)3↓
0,75→2,25 → 0,75 (mol)
Al(OH)3+ OH- → AlO2- + 2H2O
(0,75-0,6) → 0,15 (mol)
∑ nOH-= 0,8 + 2,25 + 0,15 = 3,2 (mol) =nNaOH
=> mNaOH = 3,2.40 = 128 (g)
Quy hỗn hợp thành hỗn hợp gồm Fe (a mol)và S (b mol)
=> 56a + 32b = 3,76
Đáp án D
Đáp án C.
1/2 X tác dụng với dung dịch NaOH thu được ít kết tủa hơn khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, nên khi tác dụng với NaOH thì Ba2+ hết.