Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Xét \(\Delta AHC\) có :
\(\widehat{H}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)
=> \(\Delta AHC\) vuông tại H
Ta có : \(AC^2=AH^2+HC^2\) (Định lí PYTAGO)
=> \(AC^2=12^2+18^2=325\)
=> \(AC=\sqrt{325}\)
Xét \(\Delta ABH\) có :
\(\widehat{AHB}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)
=> \(\Delta ABH\) vuông tại H
Ta có : \(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=225\)
=> \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Câu 2 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=24^2+18^2=900\) (Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{900}=30\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=24^2+32^2=1600\) (định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)
Câu 3 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=2^2+4^2=20\) (Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{20}\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=2^2+1^2=5\)(Định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{5}\)
Câu 4 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2=19\)(Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{19}\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+1^2=4\)(Định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{4}=2\)
Câu 5 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=1^2+1^2=1\)(Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{1}=1\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=1^2+1^2=1\) (Định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{1}=1\)
CÁC CÂU SAU LÀM TƯƠNG TỰ NHÉ !
Tự kẻ hình nha !!!
Ta có :
BA = 4
mà BA = BH + HA
Đồng thời HA = 1
=> BH = 3
Vì tam giác ABC cân tại B
=> BA = BC = 4
Theo định lý Py-ta-go ta có :
BC2 = BH2 + HC2
42 = 32 + HC2
16 = 9 + HC2
HC2 = 7
=> \(HC=\sqrt{7}\)
Ta áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông HAC có :
AC2 = HA2 + HC2
AC2 = 12 + \(\sqrt{7}^2\)
AC2 = 1 + 7
AC2 = 8
\(\Rightarrow AC=\sqrt{8}\)
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Hình bạn tự vẽ nha!
=> \(AB=AC=AH+HC=4+1=5\left(cm\right).\)
=> \(5^2=4^2+BH^2\)
=> \(BH^2=5^2-4^2\)
=> \(BH^2=25-16\)
=> \(BH^2=9\)
=> \(BH=3\left(cm\right)\) (vì \(BH>0\)).
=> \(BC^2=3^2+1^2\)
=> \(BC^2=9+1\)
=> \(BC^2=10\)
=> \(BC=\sqrt{10}\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).
Vậy \(BH=3\left(cm\right);BC=\sqrt{10}\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có: AB = AC ( ABC cân )
Mà AC = AH + CH = 6 + 4 = 10cm
=> AB = 10 cm
Áp dụng địnhl iý pitago vào tam giác vuông AHB, có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Rightarrow HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8cm\)
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông BHC, có:
\(BC^2=BH^2+CH^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{8^2+4^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}cm\)
bài 1 ta có :
Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm
Vì ΔABH vuông tại H
Vì ΔBHC vuông tại H
Ta có ΔABC cân tại B ⇒AB=BC=BH+CH=4+1=5(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{5^2-4^2}\\ \Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHC ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\\ \Rightarrow3^2+1^2=AC^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{10}\left(cm\right)\)
Ta có ΔABC cân tại B ⇒AB=BC=BH+CH=4+1=5(cm)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{5^2-4^2}\\ \Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)