K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

=> \(AB=AC=AH+HC=4+1=5\left(cm\right).\)

=> \(5^2=4^2+BH^2\)

=> \(BH^2=5^2-4^2\)

=> \(BH^2=25-16\)

=> \(BH^2=9\)

=> \(BH=3\left(cm\right)\) (vì \(BH>0\)).

=> \(BC^2=3^2+1^2\)

=> \(BC^2=9+1\)

=> \(BC^2=10\)

=> \(BC=\sqrt{10}\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

Vậy \(BH=3\left(cm\right);BC=\sqrt{10}\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: HB=HC=6/2=3cm

=>AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: G là trọng tâm của ΔABC

=>AG là trung tuyến ứng với cạnh BC trongΔABC

=>A,G,H thẳng hàng

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

8 tháng 1 2020

huhu tí nữa mình học thêm rồi nhanh lên nhé

16 tháng 2 2022

bài 1 ta có :

AC=AH+HC=6+4=10cm

Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm

Vì ΔABH vuông tại H

⇒AB\(^2\)=AH\(^2\)+BH\(^2\)

⇒10\(^2\)=6\(^2\)+BH\(^2\)

⇒BH=8cm

Vì ΔBHC vuông tại H

⇒BC\(^2\)=BH\(^2\)+CH\(^2\)

⇒BC\(^2\)=8\(^2\)+4\(^2\)

⇒BC=4\(\sqrt{5}\)cm

16 tháng 2 2022

vẽ hình nx bn ơi hiu ❤

31 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

Ta có: AC=AH+HC(H nằm giữa A và C)

nên AC=8+3=11(cm)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(hai cạnh bên)

mà AC=11cm(cmt)

nên AB=11cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=11^2-8^2=57\)

hay \(BH=\sqrt{57}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHC vuông tại H, ta được:

\(BC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(\sqrt{57}\right)^2+3^2=66\)

hay \(BC=\sqrt{66}cm\)

Vậy: \(BC=\sqrt{66}cm\)

Ta có: AC=AH+HC(H nằm giữa A và C)

nên AC=8+3=11(cm)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(hai cạnh bên)

mà AC=11cm(cmt)

nên AB=11cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=11^2-8^2=57\)

hay \(BH=\sqrt{57}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHC vuông tại H, ta được:

\(BC^2=BH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(\sqrt{57}\right)^2+3^2=66\)

hay \(BC=\sqrt{66}cm\)

Vậy: \(BC=\sqrt{66}cm\)

18 tháng 2 2022

\(\Rightarrow AC=10cm\)

\(\Rightarrow AB=10cm\) ( AB = AC )

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-7^2}=\sqrt{51}\)

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông BHC

\(BC^2=HC^2+HB^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+\sqrt{51}^2}=2\sqrt{15}\)