K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

đề đủ là \(CMR:16^n-15n-1⋮225\forall n\in N^{\circledast}\)

bài lm

nếu \(n=1\Rightarrow16^n-15n-1=0⋮225\)

giả sử : \(n=k\) thì ta có : \(16^n-15n-1=16^k-15k-1⋮225\)

khi đó nếu \(n=k+1\) thì ta có :

\(16^n-15n-1=16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16.16^k-15k-15-1\)

\(16.16^k-16.15k-16+15.15k=16\left(16^k-15k-1\right)+225k⋮225\)

\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)

6 tháng 6 2016

Đặ Un=16^n-15n-1=225

Gỉa sử ta có Un chia hết cho 225 với n bằng một giá trị k bất kì (k>=1) tức là Uk=16^k-15k-1 chia hết cho 225

Do đó ta cần chứng minh tiếp U[k+1]=16^k+1-15k-1 chia hết cho 225 là ok

Nên ta có tiếp 16^(k+1)-15(k+1)-1=16^16k-15k-15-1=16^k-15k-1+15*16^k-15=Uk+15+(16^k-1)*(1) do đó nên ta đã có Uk chia hết cho 225.Rồi ta chỉ cần chứng minh cho 16^k-1 chia hết cho 15 là được

8 tháng 11 2017

Gọi T(n) là mệnh đề cần chứng minh

*Khi n=1, ta có: \(16^1-15.1-1=0\) chia hết cho 225. Vậy T(1) đúng.

* Giả sử T(k) đúng tức là \(16^k-15k-1\) chia hết cho 225

* Chứng minh T(k+1) đúng tức là chứng minh

\(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1\) chia hết cho 225

Ta có: \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16^k.16-15k-16\)

Vì: \(16^k-15k-1=n.225\)(vì chia hết cho 225)

\(\Rightarrow16^k=225n+15k+1\)

Do đó: \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16\left(225n+15k+1\right)-15k-16=225\left(16n+k\right)\) là bội số của 225

Hay \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1\) chia hết cho 225

Vậy T(k+1) đúng

Theo nguyên lí quy nạp, ta kết luận T(n) đúng với mọi n \(\in N\)

8 tháng 11 2017

Đặt Sn = 16n - 15n - 1

* n = 0 => S0 = 160 - 15.0 - 1 = 0 chia hết cho 225

* n = 1 => S1 = 161 - 15.1 - 1 = 0 chia hết cho 225

Giả sử: Sn chia hết cho 225 đúng đến n = k > 1 (Sk = 16k - 15k - 1 chia hết cho 225)

Với n = k+1 => Sk+1 = 16k+1 - 15(k+1) - 1 = 16(16k - 15k - 1) + 225k = 16Sk + 225k

Mà Sk chia hết cho 225 => 16Sk chia hết cho 225; 225k chia hết cho 225

=> Sk+1 chia hết cho 225

Vậy Sn = 16n - 15n - 1 chia hết cho 225

3 tháng 8 2021

\(4^n+15n-1\) chia hết cho 9

Đặt \(A_n=4^n+15n-1\)

với n = 1 ⇒ \(A_1\) = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9

+ Giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

\(A_k\) = ( \(4^k\) + 15k – 1 ) chia hết 9 ( giả thiết quy nạp )

Ta cần chứng minh: \(A_{k+1}\) chia hết 9

Thật vậy, ta có:

\(A^k\) + 1 = \(4^{k+1}\) + 15(k + 1) – 1

            = 4.\(4^k\) + 15k + 15 – 1

            = 4.( \(4^k\) + 15k – 1 ) – 45k+ 4+ 15 – 1

            = 4.( \(4^k\) +15k- 1 ) – 45k + 18

            = 4. \(A_k\) + ( - 45k + 18 ) 

Ta có: \(A_k\) ⋮ 9 và ( - 45k + 18) = 9 (- 5k + 2 ) ⋮ 9

Nên \(A_{k+1}\) ⋮ 9

Vậy \(4^n+15n-1\) chia hết cho 9 ∀ n ∈ N

NV
3 tháng 8 2021

- Với \(n=3k\)

\(4^n+15n-1=4^{3k}+15.3k-1=64^k+45k-1\equiv1+0-1\equiv0\left(mod9\right)\)

- Với \(n=3k+1\)

\(4^{3k+1}+15\left(3k+1\right)-1=4.64^k+45k+14\equiv4+0-14\equiv0\left(mod9\right)\)

- Với \(n=3k+2\)

\(4^{3k+2}+15\left(3k+2\right)-1=16.64^k+45k+29\equiv16+29\equiv0\left(mod9\right)\)

Vậy \(4^n+15n-1⋮9\)

NV
19 tháng 11 2018

\(4\left(m+n\right)^2-mn⋮15^2\Rightarrow4\left(4\left(m+n\right)^2-mn\right)⋮15^2\)

\(\Rightarrow16\left(m+n\right)^2-4mn⋮15^2\Rightarrow15\left(m+n\right)^2+\left(m-n\right)^2⋮15^2\Rightarrow15\left(m+n\right)^2+\left(m-n\right)^2⋮15\)

\(15\left(m+n\right)^2⋮15\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮15\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-n\right)^2⋮3\\\left(m-n\right)^2⋮5\end{matrix}\right.\)

Do 3 và 5 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-n⋮3\\m-n⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m-n⋮15\Rightarrow\left(m-n\right)^2⋮15^2\)

\(\Rightarrow15\left(m+n\right)^2⋮15^2\Rightarrow\left(m+n\right)^2⋮15\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+n\right)^2⋮3\\\left(m+n\right)^2⋮5\end{matrix}\right.\)

Mà 3; 5 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n⋮3\\m+n⋮5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m+n⋮15\Rightarrow\left(m+n\right)^2⋮15^2\)

Áp dụng kết quả này vào điều kiện ban đầu: \(4\left(m+n\right)^2-mn⋮15^2\) , mà ta \(\left(m+n\right)^2⋮15^2\) \(\Rightarrow mn⋮15^2\)

19 tháng 11 2018

Akai Haruma

Cô giúp em với ạ!!!!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 6 2018

Ta có: \(\sqrt{16+225}=\sqrt{241}< \sqrt{361}=19=4+15=\sqrt{16}+\sqrt{225}\)

Vậy \(\sqrt{16+225}< \sqrt{16}+\sqrt{225}\)

14 tháng 6 2018

Ta có:\(\sqrt{16+225}\) =\(\sqrt{241}\) \(\approx15,5241\)

\(\sqrt{16}+\sqrt{225}=4+15=19\)

15,5241<19

hay \(\sqrt{16+225}< \sqrt{16}+\sqrt{225}\)

Vậy \(\sqrt{16+225}< \sqrt{16}+\sqrt{225}\)

10 tháng 9 2018

\(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-3^n\right)+\left(16^n-1\right)=BS17+\left[\left(BS17-1\right)^n-1\right]=BS17+BS17=BS17\)(vì n chẵn) (1)

\(20^n+16^n-3^n-1=\left(20^n-1\right)+\left(16^n-3^n\right)=BS19+\left[\left(BS19-3\right)^n-3^n\right]=BS19+BS19=BS19\)(vì n chẵn) (2)

Mà (19;17)=1 (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra: \(20^n+16^n-3^n-1⋮323\)