K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Ta có : 32016 + 32017 + 32018

= 32016.(1 + 3 + 32)

= 32016.13 \(⋮\)13

=> 32016 + 32017 + 32018 \(⋮\)13 (đpcm)

25 tháng 7 2016

\(1.\)Ta có: \(8.10^{2016}+2017=8.10...000+2017=80...000+2017=80...2017\)

Mà tổng các chữ số của số trên là:  \(8+0+...+2+0+1+7=18\)chia hết cho 9

\(\Rightarrow\)\(8.10^{2016}+2017\)chia hết cho 9

Vậy  \(\frac{8.10^{2016}+2017}{9}\)có giá trị là 1 số tự nhiên.

\(2.\)Ta có:   220 đồng dư với 0 (mod 2) nên \(220^{11969}\)đồng dư với 0 (mod 2)

                     119 đồng dư với 1 (mod 2) nên \(119^{69220}\)đồng dư với 1 (mod 2)

                     69 đồng dư với -1 (mod 2) nên \(69^{220119}\)đồng dư với -1 (mod 2)

Vậy A đồng dư với 0 (mod 2) suy ra A chia hết cho 2.

Mặt khác:   220 đồng dư với 1 (mod 3) nên \(220^{11969}\)đồng dư với 1 (mod 3)

                    119 đồng dư với -1 (mod 3) nên \(119^{69220}\)đồng dư với -1 (mod 3)

                    69  đồng dư với 0 (mod 3) nên \(69^{220119}\)đồng dư với 0 (mod 3)

Vậy A đồng dư với 0 (mod 3) suy ra A chia hết cho 3.

Ta lại có:   220 đồng dư với -1 (mod 17) nên \(220^{11969}\)đồng dư với -1 (mod 17)

                    119 đồng dư với 0 (mod 17) nên \(119^{69220}\)đồng dư với 0 (mod 17)

                    69  đồng dư với 1 (mod 17) nên \(69^{220119}\)đồng dư với 1 (mod 17)

Vậy A đồng dư với 0 (mod 17) suy ra A chia hết cho 17.

Vì 2, 3, 17 là các số nguyên tố  \(\Rightarrow\)A  chia hết cho 102 (vì 2.3.17 = 102).

23 tháng 2 2019

Ta có : a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) = ( a - 1 )a( a + 1 )

Ta thấy : a - 1 và a là hai số nguyên liên tiếp.

=> ( a + 1 )a chia hết cho 2 (1)

Lại thấy: ( a - 1) ; a và ( a + 1 ) là ba số nguyên liên tiếp.

=> ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 2 và 3

Mà ( 2;3 ) = 1

Có : 2 . 3 = 6

=> ( a - 1)a( a + 1 ) chia hết cho 6

=> a3 - a chia hết cho 6 với mọi a thuộc Z (đpcm)

Hok tốt !