Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I là điểm cách đều ba cạnh nên AI là phân giác của góc BAC
O là điểm cách đều ba đỉnh nên OA=OB=OC
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
=>ΔABO=ΔACO
=>góc BAO=góc CAO
=>AO là phân giác của góc BAC
=>A,I,O thẳng hàng
giao điểm của 3 đường phân giác trong của một tam giác
A,cách đều 3 cạnh của tam giác đó
B,là điểm luôn thuộc một cạch của tam giác đó
C,cách đều 3 đỉnh của tam giác đó
D,là trọng tâm của tam giác đó
a) Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: AB=AC(Hai cạnh bên)
mà \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)(M là trung điểm của AB)
và \(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)(N là trung điểm của AC)
nên AM=MB=AN=NC
Xét ΔANB và ΔAMC có
AN=AM(cmt)
\(\widehat{BAN}\) chung
AB=AC(cmt)
Do đó: ΔANB=ΔAMC(c-g-c)
b) Xét ΔMBC và ΔNCB có
MB=NC(cmt)
MC=NB(ΔANB=ΔAMC)
BC chung
Do đó: ΔMBC=ΔNCB(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)
Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)(cmt)
nên ΔGBC cân tại G(Định lí đảo của tam giác cân)
Ta có: AB=AC(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: GB=GC(ΔGBC cân tại G)
nên G nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AG là đường trung trực của BC
hay AG\(\perp\)BC(Đpcm)
O là giao điểm 3 đường trung trực