Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài toán này là 'Bài toán 108' thuộc chuyên mục 'Toán vui hàng tuần' mà !
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05 c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105 vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
Ai mướn mày trả lời hả Đức
A=19n^n +5n^2 +1890n +2006
m =n -1 ; n>1 => m >0
A=19(m+1)^(m+1) + 5(m+1)^2 +1890(m+1) +2006
A=19(m+1)^(m+1) + 5 (m^2 +2m+1) +1890 m+ 1890 +2006
m =1 phần dư =0
m >=2
\(\left(m+1\right)^{m+1}=\left(m+1-1\right)\left[\left(m+1\right)^{\left(m+1\right)-1}+..\left(m+1\right)+1\right]=m.f\left(m\right)=m^2.g\left(n\right)+2m\)
\(A=m^2\left[19.g\left(n\right)+5\right]+\left(2.19+10+1890\right)m+1890+2006\)
phân dư A chia cho [m^2 =(n-1)^2 ]:
R=1938n +68