Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trước hết ta thấy \(\widehat{IAC}=\widehat{BAK}=140^0\)
\(\Delta IAC=\Delta BAK(c.g.c)\Rightarrow IC=BK\)
b, Gọi D là giao điểm của AB và IC,gọi E là giao điểm của IC và BK . Xét \(\Delta AID\)và \(\Delta EBD\), ta có : \(\widehat{AID}=\widehat{EBD}\)do \(\Delta IAC=\Delta BAK\)
\(\widehat{ADI}=\widehat{EDB}\)đối đỉnh nên \(\widehat{IAD}=\widehat{BED}\)
Do \(\widehat{ADI}=90^0\)nên \(\widehat{IAD}=90^0\). Vậy \(IC\perp BK\).
Cậu tự vẽ hình nha !
a) Vì AB là đường trung trực của DM
=> AD = AM (tính chất 1 điểm trên đường trung trực) (1)
Tương tự với AC là trung trực của ME
=> AM = AE (2)
Từ (1) và (2)
=> AM = AD = AE
b) Từ (1) ta suy ra \(\Delta ADM\) cân tại A
Từ (2) ta cũng có \(\Delta AEM\) cân tại A
Vì trong tam giác cân , đường trung trực , phân giác , trung tuyến , đường cao đều trung nhau
=> Với AB,AC là đường trung trực tương ứng thì AB,AC cũng là phân giác tương ứng
=> \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}=\frac{\widehat{MAD}}{2}\) và \(\widehat{MAC}=\widehat{CAE}=\frac{\widehat{MAE}}{2}\)
Ta có :
\(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\)
\(2\widehat{BAM}+2\widehat{MAC}=180^0\)
\(\widehat{MAD}+\widehat{MAE}=180^0\)
=> Ba điểm thẳng hàng
a) Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AM là cạnh chung
BM=CM(do M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)
b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)
⇒\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
⇒AM⊥BC(đpcm)
c) Ta có: AM⊥BC(cmt)
DC⊥BC(cmt)
Do đó: AM//DC(định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Bài 3:
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AK là đường trung tuyến
nên AK là đường cao
a) Ta có MN vuông góc với AB ( do MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB theo giả thuyết nên suy ra)
và đường thẳng m cũng vuông góc với đoạn thẳng AB ( theo giả thiết)
nên từ đó ta suy ra MN//m (đpcm)
b) Từ MN//m ta suy ra MIC=ICB (hai góc so le trong)
mà ICB= 60 độ => MIC=60 độ
c) Ta có HIB= HIN+NIB
Mặt khác HIN=MIC=60 độ ( so le trong)
và NIB=90 độ (gt)
suy ra HIB= 60+90=150 độ
d) Vì theo giả thiết ta có đường thẳng a đi qua C và song song với MN và điểm C lại nằm trên cùng một đường thẳng m với điểm B mà đường thẳng m lại song song với đường thẳng MN nên suy ra đường thẳng a trùng với đường thẳng m và đi qua B
a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC
. AK cạnh chung
. AB =AC (gt)
. BK = KC (gt )
Vậy tam giác AKB = tam giác AKC
Ta có : AK vuông góc BC
CM vuông góc BC
vậy : AK song song CM
xét ∆AMB và ∆AMC có : AM chung
AB = AC (gt)
BM = CM do M là trung điểm của BC (Gt)
=> ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b, ∆AMB = ∆AMC (câu a)
=> ^AMB = ^AMC (định nghĩa)
có ^AMB + ^AMC = 180 (kề bù)
=> ^AMB = 90
=> AM _|_ BC (định nghĩa)
c, CD _|_ BC (gt)
AM _|_ BC (gt)
CD không trùng AM
=> CD // AM