Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
A. Mặt lưng có màu nhạt hơn.
B. Mặt lưng chất nhầy nhiều hơn.
C. Mặt lưng phân nhiều đốt nhiều.
D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.
7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang
A. thủy tức, san hô, hải quỳ, trùng roi.
B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.
C. sứa, san hô, hải quỳ, trùng biến hình.
D. thủy tức, san hô, hải quỳ, sán lá gan.
8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
A. Phần lớn dị dưỡng.
B. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
C. Cơ thể có chất diệp lục.
D. Cơ thể có kích thước hiển vi.
9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?
A. Sống cố định, đơn độc.
B. Hình thành khung xương đá vôi.
C. Sống kiểu cố định, dị dưỡng.
D. Sinh sản theo kiểu mọc chồi.
6.Đặc điểm nhận biết mặt lưng và mặt bụng ở giun đất là:
D. Mặt lưng có màu sẫm hơn.
7.Nhóm động vật thuộc ngành ruột khoang
B. sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức.
8.Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?
A. Phần lớn dị dưỡng.
9.Đặc điểm nào sau đây không có ở san hô?
A. Sống cố định, đơn độc.
Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?
A. Giun đất
B. Sa sung
C. Rươi
D. Vắt
Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:
A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới
B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập
C. Giun đất chui lên mặt đất
D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?
A. Giun móc câu
B. Giun đũa
C. Giun đất
D. Giun kim
Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?
A. Giun đỏ
B. Đỉa
C. Rươi
D. Giun đất
Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?
A. Ruột lợn
B. Gan trâu, bò
C. Máu người
D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 28: B. Sa sung
Câu 29D. Báo hiệu thời tiết khi kéo dài
Câu 30:D. Giun kim
Câu 31: A. Giun đỏ
Câu 32: D. Ruột non người, cơ bấp trâu bò
Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
a. Hô hấp b. Tiêu hóa c. Lấy thức ăn d. Tìm nhau giao phối
Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm
a. Hệ tuần hoàn kín b. Cơ thể lưỡng tính
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. d. Hô hấp qua da
1.
Đặc điểm chung của động vật:+ Có khả năng di chuyển được.+ Có hệ thần kinh và giác quan.+ Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn)vai trò : - Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,...- Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,...- Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,...: chó, ngựa, voi, khỉ,...- Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,... 2.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
* Có hại:
- Gây bệnh ở người và động vật4.biện pháp : Luôn luôn rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, vệ sinh cơ thể và nhà cửa sạch sẽ.
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).2. Vụn thực vật và mùn đất.
Dinh dưỡngGiun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.
Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?
A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.
B. Giun đất sống trong đất.
C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.
B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.
C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.
D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.
Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?
A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Vì giun đất hô hấp qua da.
C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.
D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.
Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?
A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.
B. Máu giun đất không có màu.
C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.
Câu 15: Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?
A. Vì giun đất hô hấp qua da.
B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.
D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.
7A
8A
9C
10D
11.A
12.A
13.B
14.D
15.A
16.C
17.B
18.C
19.B
20.C
21.A
22.D
23.D
24.B
25.A