Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có: \(A=\dfrac{2x^2+4}{1-x^2}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}-\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{-2x^2-4-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2x^2-4-x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x+1+x\sqrt{x}+\sqrt{x}+x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2x^2-2x-2}{x^2-1}\)
a. Phương trình hoành độ giao điểm:
\(3x-5=-2x\)
\(\Leftrightarrow5x=5\)
\(\Rightarrow x=1\)
Thế vào \(y=3x-5\Rightarrow y=3.1-5=-2\)
Vậy \(A\left(1;-2\right)\)
b. Gọi phương trình d có dạng \(y=ax+b\)
Do d song song \(d_1\Rightarrow a=1\Rightarrow y=x+b\)
Do d qua A nên: \(y_A=x_A+b\Leftrightarrow-2=1+b\Rightarrow b=-3\)
Vậy pt d có dạng: \(y=x-3\)
Bài 1:
Phần a bạn tự làm nha! (Đ/S: 0,5)
b, B = \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\) với \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)
B = \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
B = \(\dfrac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
B = \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
B = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-4}\)
Vậy ...
c, Ta có: A = \(1-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)= \(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
T = \(\dfrac{A}{B}\)= \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)= 1 - \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có: x \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}\ge0\) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+1\ge1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\) \(\Leftrightarrow\) \(-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-3\) \(\Leftrightarrow\) T \(\ge\) -2
Vậy ...
Bài 2: ĐK: x \(\ge\) 0
Giả sử: \(P\) < \(\sqrt{P}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+5}< \dfrac{\sqrt{\sqrt{x}+2}}{\sqrt{\sqrt{x}+5}}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+5}>0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}-\left(\sqrt{x}+2\right)>0\) (\(\sqrt{x}+5>0\) với mọi x \(\ge\) 0)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)}\sqrt{\sqrt{x}+5-\sqrt{x}-2}>0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)}\sqrt{3}>0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\sqrt{x}+2}>0\)
Vì x \(\ge\) 0 \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{2}>0\) (Đpcm)
Vậy \(P\) < \(\sqrt{P}\)
Chúc bn học tốt!
22.
ĐKXĐ: \(y\ne1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+\dfrac{2}{1-y}=4\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)
Trừ pt dưới cho trên:
\(\Rightarrow\dfrac{1}{1-y}=-2\)
\(\Rightarrow1-y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)
Thế vào \(x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\)
\(\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)
Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(2;\dfrac{3}{2}\right);\left(-2;\dfrac{3}{2}\right)\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)
\(Hệ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y^2-\dfrac{10}{2x+1}=8\\2y^2-\dfrac{11}{2x+1}=7\end{matrix}\right.\)
Trừ pt trên cho dưới:
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x+1}=1\)
\(\Rightarrow2x+1=1\)
\(\Rightarrow x=0\)
Thế vào \(y^2-\dfrac{5}{2x+1}=4\)
\(\Rightarrow y^2=9\Rightarrow y=\pm3\)
Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(0;3\right);\left(0;-3\right)\)
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
Gọi số ngày hoàn thành công việc nếu làm riêng của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y(ngày),(x,y>0)
1 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{1}{x}\)
1 ngày người thứ hai làm được:\(\frac{1}{y}\)
=> 1 ngày cả người làm được:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)
3 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{3}{x}\)
Vì sau 3 ngày, người thứ 2 làm nốt 15 ngày nên: Số ngày người thứ 2 làm là 15+3=18
18 ngày người thứ hai làm được \(\frac{18}{x}\)
Do đó, ta được:\(\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2) , ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}\)= a, \(\frac{1}{y}\)= b, ta được
\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{12}\\3a+18b=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{30}\\b=\frac{1}{20}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\end{cases}}\). Vậy......
Chỗ 18 ngày của ngườ thứ 2 là \(\frac{18}{y}\)nha