Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các anh chị ơi giúp em với ai đúng em k cho :
Tìm số nguyên tố p biết p+8 , p+10 là các số nguyên tố
Do p là số nguyên tố nên ta có các trường hợp:
+ Với \(p=3\)thì \(\hept{\begin{cases}p+8=3+8=11\\p+10=3+10=13\end{cases}}\) là các số nguyên tố (chọn)
\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) \(\left(k\in N\right)\)
+Với \(p=3k+1\)thì \(p+8=3k+1+8\)
\(=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+8\text{ }\)là hợp số (loại)
+Với \(p=3k+2\)thì \(p+10=3k+2+10\)
\(=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+10\text{ }\)là hợp số (loại)
Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề
Đặt \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)
\(A=\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\)
Tham khảo nhé~
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+....+\frac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow\)\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow\)\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(A=1-\frac{1}{2^{100}}\)
ta có:
\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)
\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11
=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N
12n-1=11=>n=1
Vậy n=1
Nhớ tk nha=)))
Để 1x5y chia hết cho 2 thì y = 0 , 2 , 4 , 6 , 8
Để 1x5y chia hết cho 5 thì y = 0 , 5
=> y = 0
Để 1x5y chia hết cho 3 thì 1 + x + 5 + 0 = 6+ x chia hết cho 3
=> x = 0 , 3 ,6 ,9
Để 1x5y chia hết cho 6 thì 1 + x + 5 + 0 = 6+x chia hết cho 6
=> x = 0 ; 6
Để 1x5y chia hết cho 9 thì 1 + x + 5 + 0 = 6 + x chia hết cho 9
=> x = 3
=> Ko tồn tại x
Vì \(2x+1\): 2 dư 1
Nên \(\left(2x+1\right)\in\left\{3;-3;-1;1\right\}\)
Khi \(\hept{\begin{cases}2x+1=3\\y-5=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=9\end{cases}}}\)
Khi \(\hept{\begin{cases}2x+1=-3\\y-5=-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}}\)
Khi \(\hept{\begin{cases}2x+1=-1\\y-5=-12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-7\end{cases}}}\)
Khi \(\hept{\begin{cases}2x+1=1\\y-5=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=17\end{cases}}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;17\right);\left(-1;-7\right);\left(-2;1\right);\left(1;9\right)\right\}\)
Tôi nghĩ ra cách giải rồi. Cách giải của cậu chưa hay.Nhưng giờ đang bận làm bài tập tết nên khi nào rảnh bạn chữa cho.Cố gắng nghĩ cách hay hơn nhé!
x^2‐6y^2=1
=>x^2‐1=6y^2
=>y^2= x^2-1/6
ta thấy y^2 thuộc Ươcs của x^2‐1:6
=>y^2 là số chẵn
mà y là số nguyên tố
=>y=2 thay vào
=>x^2‐1=4/6=24
=>x^2=25
=>x=5
vậy x=5;y=2
x=1 , y=0 nhé
mk đi
\(y=\frac{x-1}{2x+3}\)
\(\Rightarrow2xy+3y=xy-y\)
\(\Rightarrow2xy+3y-xy+y=0\)
\(\Rightarrow xy+4y=0\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)y=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=0\end{cases}}\)