Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a=5;b=10
nhớ k nha
còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha
Đặt a = 28a’, b = 28b’, ƯCLN(a’, b’) = 1.
Ta có:
28a’ + 28b’ = 224
=> 28(a’ + b’) = 224
=> a’ + b’ = 224 : 28 = 8.
Do a’ > b’ và UCLN(a’, b’) = 1 nên
a' | 7 | 5 |
b' | 1 | 3 |
Suy ra:
a | 196 | 140 |
b | 28 | 84 |
£ȅ๖ۣۜ Nջѻ¢๖ۣۜBảø๖ۣۜ Cυтė(๖ۣۜTeam๖ۣۜSoái๖ۣℭa)
em chịu khó gõ link này lên google nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/212288541415.html
Ta thấy a/b=25/35=5/7, gọi ƯCLN(a,b)=m của ta có: a=5.m, b=7.m vì: \(\frac{a}{b}\)\(=\)\(\frac{5.m}{7.m}\)\(=\)\(\frac{5}{7}\)với m#0, lúc đó BCNN(a,b)=5.7.m
Vậy tích ƯCLN và BCNN của a và b là: m.5.7.m=4235, suy ra m=11, vậy a là 5.m=11.5=55, b=7.m=7.11=77
: ( 9/4 + 16/5 + 25/6 ) - ( 5/4 - 14/5 + 47/8 ) =0. 78125
Câu hỏi tương tự Đọc th\(\left(\frac{9}{4}+\frac{16}{5}+\frac{25}{6}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{14}{5}+\frac{47}{8}\right)\)
\(=\frac{9}{4}+\frac{16}{5}+\frac{25}{6}-\frac{5}{4}+\frac{14}{5}-\frac{47}{8}\)
\(=\left(\frac{9}{4}-\frac{5}{4}\right)+\left(\frac{16}{5}+\frac{14}{5}\right)+\left(\frac{25}{6}-\frac{47}{8}\right)\)
\(=1+6-\frac{41}{24}\)
\(=7-\frac{41}{24}=\frac{127}{24}\)
ta có:
\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)
\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11
=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N
12n-1=11=>n=1
Vậy n=1
Nhớ tk nha=)))
Theo công thức, ta có:
UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)
(Bắt đầu từ đây thì bạn chép)
Theo bài ra, ta có:
UCLN(a; b) = 10
BCNN(a; b) = 120
=> a.b = 10.120 = 1200 (*)
Vì UCLN(a; b) = 10
=> đặt a = 10k (1) (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)
đặt b = 10q (2)
Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:
10k.10q = 1200.
(10.10).(k.q) = 1200
100.k.q = 1200
k.q = 1200 : 100 = 12. (3)
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}
Mà UCLN(k; q) = 1
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)} (4)
Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:
k | 1 | 3 | 4 | 12 |
q | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}
UCLN la cai quai gi
chi hieu BCNN thoi