Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\frac{x-1}{2x+3}\)
\(\Rightarrow2xy+3y=xy-y\)
\(\Rightarrow2xy+3y-xy+y=0\)
\(\Rightarrow xy+4y=0\)
\(\Rightarrow\left(x+4\right)y=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=0\end{cases}}\)
+)Với p=2\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}p+1=2+1=3\\p+17=2+17=19\\p+39=2+39=41\end{cases}}\) (thỏa mãn) (1)
Với p>2 nên p có dạng : 2k+1 (k\(\in\)N*)
+)Với p=2k+1\(\Rightarrow\)p+1=2k+1+1=2k+2 (k\(\in\)N*)
Mà p+2>2\(\Rightarrow\)p là hợp số
\(\Rightarrow\)p=2k+1 (k\(\in\) N*) (loại) (2)
Từ (1), (2)
\(\Rightarrow\)p=2
Vậy p=2.
#Giải : p có dang 2k hoặc 2k + 1 ( k khác 0 )
+) Với p = 2k + 1
=> p + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 ( vô lí )
p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 ( vô lí )
p + 39 = 2k + 1 + 39 = 2k + 40 ( vô lí )
+) Với p = 2k = 2 ( Vì 2 là số nguyên tô chẵn duy nhất )
=> p + 1 = 2 + 1 = 3 ( thỏa mãn )
p + 17 = 2 + 17 = 19 ( thỏa mãn )
p + 39 = 2 + 39 = 41 ( thỏa mãn )
Vậy p = 2
a, p>1 => 2p+1>3 và 4p+1>3 mà là 2 snt => không chia hết cho 3 (1)
xét 3 số 4p; 4p+1; 4p+2; có 1 số chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p chia hết cho 3 => p=3 do p nguyên tố. thử lại tm
b, p=2 tm. Nếu p>2 => p lẻ do nguyên tố => p+17 chẵn và lớn hơn 2 => p+17 hợp số => loại
vậy p=2
#)Trả lời :
a) 73 là số nguyên tố, còn lại là hợp số
b) Tổng trên có Ư = 2 => Tổng trên là hợp số
c) Tổng trên có Ư = 5 => Tổng trên là hợp số
Cj giải giúp nà . (HIHI) Khỏi Mơn
a) 1431 , 635, 119 là hợp số
72 là số nguyên tố
b)5.6.7+8.9 là hợp số vì 210+72=282 mà 282 chia hết cho 1,2,3,...
c)4253+1422 là là hợp số
Đặt 2p+1=n3 (n là số tự nhiên)
<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)
vì p là số nguyên tố nên ta có
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)
hoặc
\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)
=>p=13
HOẶC
Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13
ta có:
\(\frac{6n-7}{4n-1}=1.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3}{3}.\frac{6n-7}{4n-1}=\frac{3\left(6n-7\right)}{3\left(4n-1\right)}\)\(=\frac{12n-14}{12n-3}=\frac{12n-3}{12n-3}-\frac{11}{12n-3}\)
\(=1-\frac{11}{12n-3}=>12n-3\)thuộc tập hợp ước của 11
=>12n-3=1=>n=\(\frac{1}{3}\) (loại) vì ko thuộc N
12n-1=11=>n=1
Vậy n=1
Nhớ tk nha=)))
Do p là số nguyên tố nên ta có các trường hợp:
+ Với \(p=3\)thì \(\hept{\begin{cases}p+8=3+8=11\\p+10=3+10=13\end{cases}}\) là các số nguyên tố (chọn)
\(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) \(\left(k\in N\right)\)
+Với \(p=3k+1\)thì \(p+8=3k+1+8\)
\(=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+8\text{ }\)là hợp số (loại)
+Với \(p=3k+2\)thì \(p+10=3k+2+10\)
\(=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)\(\Rightarrow p+10\text{ }\)là hợp số (loại)
Vậy \(p=3\)thỏa mãn đề
Sao lại có 3k + 1 và 3k + 2 ạ