Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
c2
a) =12x(4+6)/24
= 12x10/24
=120/24
=5
b,16x8-16x2/12x4
=16x(8-2)/48
=16x6/48
=2
c3
5/8=45/72
20/15=4/3=96/72
24/32=3/4=54/72
15/18=5/6=60/72
77/99=7/9=56/72
c4
2/3=2/3
12/15=4/5
24/18=4/3
16/48=1/3
75/100=3/4
30/45=2/3
12/36=1/3
20/15=4/3
các phân số lớn hơn 1 luôn có mẫu số bé hơn tử số
vậy các số lớn hơn 1 là 24/18,20/15
k mk nha thank mọi ng'
a, \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{4}{20}\); \(\frac{33}{44}=\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\); \(\frac{2}{8}=\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)
b, \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}\); \(\frac{24}{36}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\); \(\frac{3}{8}=\frac{9}{24}\)
Bài 2 :
a,\(\frac{12x4+12x6}{24}=\frac{12x\left(4+6\right)}{24}=\frac{1x10}{2}=\frac{10}{2}=\frac{5}{1}\)
b, \(\frac{16x8-16x2}{12}=\frac{16x\left(8-2\right)}{12}=\frac{8x6}{6}=\frac{8}{1}\)
cach 1 ={2;4;6;8;10;12;14} đó là cách liệt kê các phần tử
cách 2 mình cho tập hợp này là tập hợp A ={x thuộc N và x ko vượt quá hoặc bằng 20
cách 1: A=( 0;2;4;6;8;10;12:14)
cách 2 A=(x thuộc N / x là số chẵn và x bé hơn hoặc bằng 14)
1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?
- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
- Công thức: a + b = b + a
- VD: 2 + 3 = 3 + 2
2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)
- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)
3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?
- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó
- Công thức: a + 0 = 0 + a = a
- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8
Bài tập.
Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính
a) 12 + 88 + 56
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
b) 12 + 56 + 88
= (12 + 88) + 56
= 100 + 56
= 156
c) 204 – 204 + 2021
= (204 - 204) + 2021
= 0 + 2021
= 2021
d) 132 + 237 + 868 + 763
= (132 + 868) + (237 + 763)
= 1000 + 1000
= 2000
e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763
= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)
= 29 + 1000 + 1000
= 29 + 2000
= 2029
g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73
= (652 + 148) + (327 + 73) + 15
= 800 + 400 + 15
= 1200 + 15
= 1215
a 156 b 156 c 2021 d 2000 e 2029 g 1215 sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi
Hoặc b=0
(loại b=1)
Vậy
* Cái này mình mượn ở h xD Bạn tham khảo nhé *
Lỗi hiển thị r xD
Link : https://h.vn/hoi-dap/question/112275.html
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a, A= { x E N , 15 < x < 19 }
\(A=\left\{16;17;18\right\}\)
b, B= { x E N*, x < 14 }
\(B=\left\{0;1;2;3;...;13\right\}\)
c, C= { x E N , 12 < x < 15 }
\(C=\left\{13;14;15\right\}\)
Bài 2: Cho các tập hợp các số lẻ không vượt quá 7
A = { 0,2,4,6,8,10,12,14,16 }
A={x\(\in\)N, x là số chẵn,\(\le\)16}
B = { 1,3,5,7,9 }
B={x\(\in\)N, x là số lẻ,\(\le\)9}
C = { 0,5,10,15 }
C={x\(\in\)N, x\(⋮\)5;\(\le\)5
D = { 3,6,9,12,15 }
D={x\(\in\)N; x\(⋮\)3, \(\le\)13}
bài 1
a) A = { 16 ; 17 ; 18 }
b) B = { 1 ; 2; 3; 4 ; 5 ; ...; 11; 12; 13 }
c ) C = { 13 ; 14 }