Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.
x+y=162
x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại
Gọi hai số cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :
a - b = 84 và ƯCLN(a,b) = 12
Do : ƯCLN(a,b) = 12 => \(\begin{cases}a=12.k_1\\b=12.k_2\end{cases}\)
ƯCLN(k1,k2) = 1
Thay vào a - b = 84 , ta có : \(12.k_1-12.k_2=84\)
=> 12 ( k1 - k2 ) = 84
=> k1 - k2 = 84 : 12
=> k1 - k2 = 7
Hình như bài 134 đề thiếu ... :vv
Bài 135 :
Gọi hai số cần tìm là a và b
Theo đề ra , ta có :
a . b = 84 và ƯCLN(a,b) = 6
Do : ƯCLN(a,b) = 6 => \(\begin{cases}a=6.k_1\\b=6.k_2\end{cases}\)
ƯCLN(k1,k2) = 1
Thay vào a . b = 864 , ta có : 6 . k1 . 6 . k2 = 864
=> ( 6 . 6 ) . ( k1 . k2 ) = 864
=> 36 . ( k1 . k2 ) = 864
=> k1 . k2 = 864 : 36
=> k1 . k2 = 24
Ta có bảng sau :
k1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
k2 | 24 | 12 | 8 | 6 |
+) Nếu : k1 = 1 => k2 = 24 => \(\begin{cases}a=6\\b=144\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 2 => k2 = 12 => \(\begin{cases}a=12\\b=72\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 3 => k2 = 8 => \(\begin{cases}a=18\\b=48\end{cases}\)
+) Nếu : k1 = 4 => k2 = 6 => \(\begin{cases}a=24\\b=36\end{cases}\)
Vậy ...
a) Vì ƯCLN ( a , b ) = 27
=> a = 27x , b = 27y , ( x , y ) = 1
Mà a + b = 162
Thay a = 27x , b = 27y vào a + b = 162 ta được
27x + 27 y = 162
27 . ( x + y ) = 162
x + y = 162 : 6
Ta có : 6 = x + y = 1 + 5 = 5 + 1 = 2 + 4 = 4 + 2 = 3 + 3
Mà ( x , y ) = 1 => ( x , y ) = ( 1,5 ) ; ( 5,1 ) ; ( 3 ; 3 )
+ Nếu x = 5 , y = 1 => a = 135,b=27
+ Nếu x = 1 , y = 5 => a = 27 , b = 135
+ Nếu x = 3 , y = 3 => a = 81 , b = 81
Vậy ( a , b ) = ( 135 , 27 ) ; ( 27,135 ) ; ( 81 , 81 )
gọi số cần tìm là a và b ( giả sử a>b)
ta có : a*b = 2940
mà BCNN của chúng là 210
=> a chia hết cho b ( nếu a không chia hết cho b thì BCNN của chúng sẽ là a*b , mà a*b = 2940 nên a chỉ có thể chia hết cho b)
=> a là 210 và b là 14
1) Tổng hai số bằng 1993, 1993 là số lẻ => Hai số đó: có 1 số chẵn và 1 số lẻ => Tích của chúng là số chẵn
Nên không thể bằng 82 579 , là số lẻ
Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu
2) Hiệu hai số là 47 => Có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Ta có 8352 = 32. 261 = 96.87 = 288.29 = 8352.1
Mà 261 - 32 = 229 > 47 ; 8352 - 1 = 8351 > 47; 96 - 87 = 9 < 47; 288 - 29 = 259 >47
Vậy không có số nào thỏa mãn
Bài 1) Tổng hai số bằng 1993, 1993 là số lẻ =
> Hai số đó: có 1 số chẵn và 1 số lẻ
=> Tích của chúng là số chẵn
Nên không thể bằng 82 579 , là số lẻ
Vậy ........................
Bài 2) Hiệu hai số là 47
=> Có 1 số chẵn và 1 số lẻ
Ta có 8352 = 32. 261 = 96.87 = 288.29 = 8352.1
Mà 261 - 32 = 229 > 47 ;
8352 - 1 = 8351 > 47;
96 - 87 = 9 < 47;
288 - 29 = 259 >47
Vậy ................
hok tốt