K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2020

Ta có: \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{c}{d}\)-->ad<bc (b,d>0)

Gỉa sử \(\frac{a}{b}\)<\(\frac{ab+cd}{b^2+d^2}\) đúng

a (b2+d2)<b(ab+cd) (b,d>0)

<=> ab2+ad2<ab2+bcd

<=> ad2-bcd<0

<=> d(ad-bc)<0 (*)

mà d>0; ad<bc(cmt)--> ad-bc<0

nên (*) đúng.

cm tiếp vế kia cũng như thế rồi kết luận

1 tháng 8 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)

Ta có \(\dfrac{a^2-b^2}{ab}=\dfrac{c^2-d^2}{cd}\)

\(\Leftrightarrow a^2cd-b^2cd=c^2ab-d^2ab=0\)

\(\Leftrightarrow ad.ac-bc.bd-ca.bc+ad.bd=0\) (1)

Thay \(ad=bc\) ta được

\(\left(1\right)\Leftrightarrow bc.ac-bc.bd-ca.bc+bc.bd=0\)

\(\Leftrightarrow\left(bc.ac-ca.bc\right)+\left(bc.bd-bc.bd\right)=0\) (luôn đúng)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) thì \(\dfrac{a^2-b^2}{ab}=\dfrac{c^2-d^2}{cd}\) (đpcm)

3 tháng 9 2020

Bài 1 :

- Lấy điểm D đối xứng với A qua BC .

Mà tam giác ABC đều .

=> Tứ giác ABCD là hình thoi

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành .

=> \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)

Ta có : \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AD}\)

Ta có : Tứ giác ABCD là hình bình hành ( cmt )

=> \(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DB}\)

=> \(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{DA}\)

Ta có : \(AD=\left|\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{DA}\right|=2AM\) ( Tứ giác ABCD là hình thoi )

Ta có : M là trung điểm BC .

=> \(BM=\frac{1}{2}BC=\frac{a}{2}\)

- Áp dụng định lý pi - ta - go vào tam giác AMB vuông tại M .

=> \(AM^2+\frac{a^2}{4}=a^2\)

=> \(2AM=2\sqrt{a^2-\frac{a^2}{4}}=2\sqrt{\frac{3a^2}{4}}=2\left(\frac{a\sqrt{3}}{2}\right)=a\sqrt{3}\)

b, Ta có : M, N là trung điểm của BC và AC .

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\\2\overrightarrow{BN}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\end{matrix}\right.\)

=> \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}\right)\)

- Lấy E đối xứng với B qua DC .

CMTT : Ta được : \(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{BC}\right)=\frac{1}{2}\overrightarrow{BE}\)

\(\left|\overrightarrow{BE}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|\)

=> \(\left|\overrightarrow{AM}\right|+\left|\overrightarrow{BN}\right|=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Bài 2 :

ĐT <=> \(\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{EA}-\overrightarrow{ED}=\overrightarrow{0}\)

<=> \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{0}\) ( đpcm )

15 tháng 12 2020

\(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\le\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+d\right)}\)

\(\Leftrightarrow ab+cd+2\sqrt{abcd}\le ab+bc+cd+da\)

\(\Leftrightarrow bc+da\ge2\sqrt{abcd}\)

\(\Leftrightarrow bc+da-2\sqrt{abcd}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{bc}-\sqrt{da}\right)^2\ge0\) đúng \(\forall a,b,c,d>0\)

Bài 1: Cho năm điểm bất kì A, B, C, D, E. CMR: Vecto AB + vecto DE - vecto DB + vecto BC = Vecto AC + BE Bài 2: Chó sáu điểm bất kì A, B, C, D, E, F. CMR: a) Vecto AD + vecto BE + vecto CF = Vecto AE + Vecto BF + vecto CD b) Vecto AB + vecto CD = Vecto AD + vecto CB c)Vecto AB - vecto CD = Vecto AB - vecto BD Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm và I là trung điểm của BC. Vẽ đường kính AK. CMR: Vecto IH + vecto IB +...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho năm điểm bất kì A, B, C, D, E. CMR:

Vecto AB + vecto DE - vecto DB + vecto BC = Vecto AC + BE

Bài 2: Chó sáu điểm bất kì A, B, C, D, E, F. CMR:

a) Vecto AD + vecto BE + vecto CF = Vecto AE + Vecto BF + vecto CD

b) Vecto AB + vecto CD = Vecto AD + vecto CB

c)Vecto AB - vecto CD = Vecto AB - vecto BD

Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm và I là trung điểm của BC. Vẽ đường kính AK. CMR: Vecto IH + vecto IB + vecto IK + vecto IC = Vecto 0

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD với O là tâm. CMR:

a) Vecto CO - vecto OB = Vecto BA

b) Vecto AB - vecto BC = Vecto DB

c) Vecto DA - vecto DB = Vecto OD - vecto OC

d) Vecto DA - vecto DB + vecto DC = Vecto 0

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trọng tâm G. cạnh AB=a. Gọi I là trung điểm BC. Tính độ dài vecto sau:

a) Vecto a= vecto AB + vecto AC

b) Vecto b= vecto AB + vecto AC + vecto AG

c) Vecto c= vecto BA + vecto BC

d) Vecto d= vecto AB - vecto AC + vecto BI

5
4 tháng 8 2019

Xíu nữa làm :v

4 tháng 8 2019

1) Ta có:\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DE}-\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{EC}\)

\(=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{EC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BE}\left(đpcm\right)\)2) a) Ta có: \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DF}\)\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{DF}+\overrightarrow{FE}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}\left(đpcm\right)\)

b) Ta có: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\left(đpcm\right)\)c) \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BD}\)

\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DB}\)

Ta có: \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BC}\) ( đề bài bị lỗi gì à ?? :v ) hay do mình =))

NV
15 tháng 2 2020

Câu 1:

\(a^2+b^2=1\Rightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)=2\Rightarrow a+b\le\sqrt{2}\)

\(P=c^2-2ac+a^2+d^2-2bd+b^2-\left(a^2+b^2\right)\)

\(P=\left(c-a\right)^2+\left(d-b\right)^2-1\ge\frac{1}{2}\left(c-a+d-b\right)^2-1\)

\(P\ge\frac{1}{2}\left(6-\sqrt{2}\right)^2-1=18-6\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=b=\frac{1}{\sqrt{2}}\\c=d=3\end{matrix}\right.\)

NV
15 tháng 2 2020

Câu 2:

Gọi \(B\in d_1\Rightarrow B\left(a;2-a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(a-2;-a\right)\)

\(C\in d_2\Rightarrow C\left(c;8-c\right)\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\left(c-2;6-c\right)\)

Để tam giác ABC vuông cân tại A thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\\AB^2=AC^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)\left(c-2\right)-a\left(6-c\right)=0\\\left(a-2\right)^2+a^2=\left(c-2\right)^2+\left(6-c\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ac-4a-c+2=0\\a^2-2a=c^2-8c+18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)\left(c-4\right)=2\\\left(a-1\right)^2=\left(c-4\right)^2+3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3;c=5\\a=-1;c=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}B\left(3;-1\right);C\left(5;3\right)\\B\left(-1;3\right);C\left(3;5\right)\end{matrix}\right.\)