Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Gọi giao của AC và BD là O , do hai đường chéo vuông góc
=> các tam giác : OAB, OBC, OCD, ODA là các tam giác vuông tại O
xét tam giác OAB có AB^2 = OA^2 + OB^2 (1)
xét tam giác ODC có DC^2 = OD^2 + OC^2 (2)
xét tam giác OAD có AD^2 = OA^2 + OD^2 (3)
xét tam giác OBC có BC^2 = OC^2 + OB^2 (4)
từ (1) và (2)=> AB^2 + CD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (5)
từ (3) và (4)=> BC^2 + AD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (6)
từ (5) và (6) => AB^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 (điều phải c/m )
xin lỗi bạn
Tứ giác ABCD có AC vuông góc BD và AC cắt BD tạo O
\(AB^2=0A^2+OB^2\)
\(CD^2=OC^2+OD^2\)
\(AD^2=OA^2+OD^2\)
\(BC^2=OB^2+OC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+CD^2=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2\)(1)
\(AD^2+BC^2=OA^2+OD^2+OB^2+OC^2\)(2)
Từ (1) và 92) \(\Rightarrow AB^2+CD^2=AD^2+BC^2\)
Gọi giao của AC và BD là O , do hai đường chéo vuông góc
=> các tam giác : OAB, OBC, OCD, ODA là các tam giác vuông tại O
xét tam giác OAB có AB^2 = OA^2 + OB^2 (1)
xét tam giác ODC có DC^2 = OD^2 + OC^2 (2)
xét tam giác OAD có AD^2 = OA^2 + OD^2 (3)
xét tam giác OBC có BC^2 = OC^2 + OB^2 (4)
từ (1) và (2)=> AB^2 + CD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (5)
từ (3) và (4)=> BC^2 + AD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (6)
từ (5) và (6) => AB^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 ( dpcm )
Mình làm đúng không các bạn ??? Đúng thì nha !!
a) tgiác ABC có MN là đường trung bình => MN // AC và MN = AC/2
tgiác DAC có PQ là đường trung bình => PQ // AC và PQ = AC/2
vậy: MN // PQ và MN = PQ => MNPQ là hình bình hành
mặt khác xét tương tự cho hai tgiác ABD và CBD ta cũng có:
NP // BD và NP = BD/2
do giả thiết AC_|_BD => AC_|_NP mà MN // AC => MN_|_NP
tóm lại MNPQ là hình chữ nhật (hbh có một góc vuông)
b) MNPQ là hình vuông <=> MN = NP <=> AC/2 = BD/2 <=> AC = BD
vậy điều kiện là: tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau
-------------
Nguồn:__|nobita|__
cách 2
a) Gọi QM giao AC tại F,AC giao BD tại K
ta có QM là đường trung bình của tam giác ADB
suy ra: QM// DB
ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC
suy ra: MN// AC
ta có PN là đường trung bình của tam giác BCD
suy ra: PN// DB
ta có PQ là đường trung bình của tam giác ADC
suy ra: PQ// AC
từ đó ta có : QM//PN(cùng song song DB)
MN//PQ(cùng song song AC)
suy ra MNPQ là hình bình hành
QM//DB suy ra:góc AKB=góc AFM=90 độ
MN//AC suy ra:góc AFM= góc FMN= 90 độ
hình bình hành MNPQ có góc FMN=90 độ
suy ra MNPQ là hình chữ nhật
b)thuận:giả sử
MNPQ là hình vuông
suy ra MN=QM
ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC
suy ra MN=1/2*AC
ta có QM là đường trung bình của tam giác ADC
suy ra QM=1/2*BD
MN=QM
suy ra BD= AC
vậy tứ giác ABCD cần thêm điều kiện là AC=BD để MNPQ là hình vuông