K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

_ Gọi số cần tìm là \(x\) , ta có :

\(3+x=2\)

  \(x\)   \(=3-2\)

  \(x\)   \(=1.\)

_ Vậy 3 cộng 1 bằng 2 mà không phải là - 1 .

            Đáp số : 1 .

1 tháng 7 2016

Hỏi NGU

29 tháng 10 2016

dễ mà bạn.ban chỉ cần ad tc dãy tỉ số bàng nhau là được

\(\frac{x1-1}{9}=...=\frac{x9-9}{1}=\frac{x1-1+...+x9-9}{9+...+1}\)sau đó thay x1+...+x9 vào la ok

loại ócc như mày ế ,làm như z mà dk à ,sai hết cmnr

Bài 1: 

a: f(0)=1

f(2)=-3x2+1=-6+1=-5

f(-2)=-3x2+1=-5

f(-1/2)=-3x1/2+1=-3/2+1=-1/2

b: f(x)=-3

=>-3|x|+1=-3

=>-3|x|=-4

=>|x|=4/3

=>x=4/3 hoặc x=-4/3

1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-3y+4z}{2\cdot1-3\cdot6+4\cdot3}=\dfrac{24}{-4}=-6\)

Do đó: x=-6; y=-36; z=-18

2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1.1}=\dfrac{y}{1.3}=\dfrac{z}{1.4}=\dfrac{2x-y}{2\cdot1.1-1.3}=\dfrac{5.5}{0.9}=\dfrac{55}{9}\)

Do đó: x=121/18; y=143/18; z=77/9

3: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{20-15-9}=\dfrac{-100}{-5}=20\)

Do đó: x=400; y=300; z=180

4: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{x+y-z}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{5}}=450\)

Do đó: x=75; y=45; z=30

5 tháng 2 2022

câu 1 là 3x chứ có phải 3y đâu ạ (mình ghi lưu ý r ạ)

nếu là 3y thì giải thích được k ạ

8 tháng 12 2018

1+1=2 cũng có thể bằng 3

nhưng tôi nghĩ bằng 2

nếu như bạn nghĩ 3 thì bạn đi hỏi cô  giáo đi

Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄ 
ko thì ◄+◄=◄◄ 

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc ngón tay ko ?