K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-3y+4z}{2\cdot1-3\cdot6+4\cdot3}=\dfrac{24}{-4}=-6\)

Do đó: x=-6; y=-36; z=-18

2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{1.1}=\dfrac{y}{1.3}=\dfrac{z}{1.4}=\dfrac{2x-y}{2\cdot1.1-1.3}=\dfrac{5.5}{0.9}=\dfrac{55}{9}\)

Do đó: x=121/18; y=143/18; z=77/9

3: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{20-15-9}=\dfrac{-100}{-5}=20\)

Do đó: x=400; y=300; z=180

4: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{10}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{x+y-z}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{5}}=450\)

Do đó: x=75; y=45; z=30

5 tháng 2 2022

câu 1 là 3x chứ có phải 3y đâu ạ (mình ghi lưu ý r ạ)

nếu là 3y thì giải thích được k ạ

DD
30 tháng 8 2021

Cách giải chung. Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\).

5. \(\frac{5a}{a+b}=\frac{5bk}{bk+b}=\frac{5k}{k+1}\)

\(\frac{5c}{c+d}=\frac{5dk}{dk+d}=\frac{5k}{k+1}\)

Suy ra đpcm.

6. \(\frac{a^2+3ab}{a^2-3b^2}=\frac{\left(bk\right)^2+3bk.b}{\left(bk\right)^2-3b^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)

\(\frac{c^2+3cd}{c^2-3d^2}=\frac{\left(dk\right)^2+3dk.d}{\left(dk\right)^2-3d^2}=\frac{k^2+3k}{k^2-3}\)

Suy ra đpcm. 

7, 8. Bạn làm tương tự. 

30 tháng 12 2021

a: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0\)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE 

góc EDC+góc ADE=180 độ

góc ABC+góc ADE=180 độ

=>góc EDC=góc ABC

b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

=>BD vuông góc AE

Giúp mới ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ :vvvvLàm ơn hãy help me~~~~~~~~~... Không làm cho xong BTVN là chết đòn với ông thầy ạ T.T.T.T.T~~~~~~ [Mà ổng quật đau chít'sss đi đc ý :vvv)))Đề bài ạ:Cho \(\Delta ABC\). Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C, vẽ tia\(Ax\perp AB\)và lấy E thuộc Ax sao cho AE=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B vẽ tia \(Ay\perp AC\)và lấy F thuộc Ay sao cho AF=AC . Gọi D là trung điểm...
Đọc tiếp

Giúp mới ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ :vvvv

Làm ơn hãy help me~~~~~~~~~... Không làm cho xong BTVN là chết đòn với ông thầy ạ T.T.T.T.T~~~~~~ [Mà ổng quật đau chít'sss đi đc ý :vvv)))

Đề bài ạ:

Cho \(\Delta ABC\). Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C, vẽ tia\(Ax\perp AB\)và lấy E thuộc Ax sao cho AE=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B vẽ tia \(Ay\perp AC\)và lấy F thuộc Ay sao cho AF=AC . Gọi D là trung điểm BC.

a) CMR: EF= 2AD

b)CMR: \(AD\perp EF\)

c) Qua E kẻ một đường thẳng song song với Ay, qua F kẻ một đường thẳng song song với Ax, 2 đường thẳng này cắt nhau tại I. Kẻ\(AH\perp BC\)tại H. Gọi K là trung điểm EF. CMR: Các điểm A, I, K, H thẳng hàng

*))) Chú ý: Không cần thiết phải vẽ hình hoặc làm cả câu b), c) đâu ạ!!!!, Chỉ cần tiết làm câu a) thui ạ, nhưng nếu ai có lòng tốt thương tui thì giúp lun cả 2 câu còn lại cũng đc: vvvvv

0

Bài 2: 

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có 

BH chung

HA=HD

Do đó: ΔBHA=ΔBHD

b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD

nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

hay BH là tia phân giác của góc ABD

25 tháng 8 2016

MÌNH NHẦM SÁCH GIÁO KHOA TOÁN NHÁ

 

25 tháng 8 2016

Toán lớp 7QUYỂN NÀY NÈ

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo