K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

1+1=2 cũng có thể bằng 3

nhưng tôi nghĩ bằng 2

nếu như bạn nghĩ 3 thì bạn đi hỏi cô  giáo đi

Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄ 
ko thì ◄+◄=◄◄ 

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc ngón tay ko ? 

8 tháng 12 2018

tại vì: 2-1=1(1)

3-1=2(2)

từ (1) và (2) => 1+1=2

~G2k6~

Bài làm

1+1=2

Là theo khoa học đã chứng minh.

Thế bạn đã thấy, bạn giơ 1 ngón tay, bạn thêm một ngón tay nữa, bạn đếm xem nó có bằng ba không mà hỏi

# Chúc bạn học tốt #

9 tháng 12 2018

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2.

9 tháng 12 2018

vì từ lúc phép tính dc sinh ra

nó đã ra kết quả như thế

hok tốt nhé

14 tháng 12 2018

thử đếm táo hoặc ngón tay khác biết điều đấy quá hiển nhiên rùi. Đây là 1 quy ước toán học do con người tạo ra khó chứng minh đc

14 tháng 12 2018

Vì đó là một quy ước. Nó giống như là đường thẳng hay điểm trong Hình học vậy, bạn sẽ rất khó tìm câu trả lời cho các câu hỏi như 'khái niệm của nó là gì' hay 'tại sao nó lại như thế',... về chúng.

Đúng thì k nha <3

24 tháng 5 2020

ĐÂY LÀ VẬT LÝ HAY TOÁN HẢ EM

18 tháng 2 2020

Ai biết

1 tháng 2 2021

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

4 tháng 3 2020

Kéo dài KE cắt đường vuông góc với AB tại M

Khi đó ABME là hình vuông hay AB = BM = ME = EA (1)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)HBD có:

   BD: cạnh chung

  ^ABD = ^HBD (gt)

Do đó \(\Delta\)ABD = ​\(\Delta\)​HBD (ch-gn)

=> AB = AH (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra BH = BM

Xét \(\Delta\)BHK và \(\Delta\)BMK có:

     BK: cạnh chung

     BH = BM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHK = \(\Delta\)BMK (ch-cgv)

=> ^HBK = ^ MBK (hai góc tương ứng)

Kết hợp với ^ABD = ^ HBD suy ra ^DBK = \(\frac{1}{2}\)^ABM = 450

Vậy ^DBK = 450 (đpcm)

28 tháng 9 2018

câu 1 ; của tam thất 

câu 2 ; nghiêng 

cấu 3 cái bóng 

câu 4 ở MỸ 

28 tháng 9 2018

1. củ tam thất 

2.dài

3.ở MĨ