Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Tính sinB, tanB trong mỗi trường hợp sau
a)AB/BC=12/13
b)AB/AC=15/8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:
A B 2 = B H . B C ⇒ BC = = 24
CH = BC – BH = 24 – 6 = 18
Theo hệ thức liên hệ giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:
A C 2 = H C . B C ⇒ AC = ≈ 20,78
Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu cạnh góc vuông, ta có:
A H 2 = H B . B C ⇒ AH =
a. - Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong Δ vuông vào ΔABC vuông tại A ta có :
\(AH=\sqrt{CH.BH}=\sqrt{2.4}=2\sqrt{2}\) ( Đ.lý 2 )
- Áp dụng đ.lý Pytago vào \(\Delta AHB\perp H\) ta có :
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+4^2}=2\sqrt{6}\)
- \(BC=2+4=6\)
- Theo đ.lý Pytago :
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{6^2-\left(2\sqrt{6}\right)^2}=2\sqrt{3}\)
b. - Áp dụng hệ thức...trong Δ vuông ABC ta có :
+ \(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{12^2}{6}=24\) ( Đ.lý 1 )
\(\Rightarrow CH=BC-BH=24-6=18\)
+ \(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{6.18}=6\sqrt{3}\) ( Đ.'ý 2 )
- Theo đ.lý Pytago ta có :
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{24^2-12^2}=12\sqrt{3}\)
a, BC = BH+HC
*\(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{4.8}=\sqrt{32}\)
*\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{2.8}=4\)
*\(AH=\sqrt{BH.HC}=\sqrt{4.2}=\sqrt{8}\)
b,Theo định lý pytago ta có:
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\)
*\(BC=\dfrac{AB^2}{BH}=\dfrac{12^2}{6}=2\)
*\(CH=BC-BH=24-6=18\)
\(AC=\sqrt{HC.BC}=\sqrt{18.24}=12\sqrt{3}\)
Bài làm:
Ta có: \(AB.AC=BC.AH\) => \(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}=\frac{24}{30}=\frac{4}{5}\)
=> \(\sin B=\frac{4}{5}\)
Lại có: \(AB^2=BC^2-CA^2\)
<=> \(900=\frac{25}{16}AC^2-AC^2\)
<=> \(900=\frac{9}{16}AC^2\)
<=> \(AC^2=1600\) => \(AC=40\)
=> \(BC=50\)
Từ đó ta có thể dễ dàng tính được:
\(\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\) ; \(\tan B=\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\) ; \(\cot B=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\)
a: Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot20=12\cdot16=192\)
hay AH=9,6(cm)
a) Áp dụng pi ta go ta có : AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 881
=> AB = \(\sqrt{881}\)
Lại có : BH.HC = AH2
<=> HC.25 = 162
<=> HC.25 = 256
<=> HC = 256 : 25 = 10,24
Ta có : BC = HC + BH = 10,24 + 25 = 35,24
Áp dụng bi ta go : AC2 = AH2 + HC2 = 162 + 10,242 = 360,8576
=> AC = \(\sqrt{\text{360,8576}}\)
Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có: A H 2 = B H . C H
⇒ CH =
BC = BH + CH = 25 + 10,24 = 35,24
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:
A B 2 = B H . B C ⇒ AB =
≈ 29,68
A C 2 = H C . B C
⇒ AC = ≈ 18,99
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=13^2-5^2=144\)
hay AH=12(cm)
Xét ΔABH vuông tại H có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{12}{13}\)
\(\Leftrightarrow\cos\widehat{C}=\dfrac{12}{13}\)
hay \(\sin\widehat{C}=\dfrac{5}{13}\)
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Bạn ơi bạn làm được bài này chưa ạ. Chỉ mình với