cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB, vẽ đường phân giác AD, đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC ở E. CMR: DB=DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ D kẻ \(DK\perp BC⋮H\)
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác KBD vuông tại K
có: góc B1 = góc B2 (gt)
BD là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(ch-gn\right)\)
=> góc D1 = góc D 2 ( 2 góc tương ứng) (1)
AD = KD ( 2 cạnh tương ứng) (*)
ta có: góc D2 + góc D3 = góc BDE
thay số: góc D2 + góc D3 = 90 độ (2)
ta có: góc D1 +( góc D2 + góc D3 )+ góc D4 = 180 độ
thay số: góc D1 +90 độ + góc D4 = 180 độ
góc D1 + góc D4 = 180 độ - 90 độ
góc D1 + góc D4 = 90 độ (3)
Từ (1);(2);(3) => góc D2 + góc D3 = góc D1 + góc D4 ( = 90 độ)
=> góc D3 = góc D4 ( góc D2 = góc D1)
Xét tam giác KDE vuông tại K và tam giác HDE vuông tại H
có: góc D3 = góc D4 (cmt)
DE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta KDE=\Delta HDE\left(ch-gn\right)\)
=> KD = HD ( 2 cạnh tương ứng) (**)
Từ (*);(**) => AD = HD (=KD)
Lấy K là trung điểm BE, Tam giác ADE vuông tại D => DK=BK vậy tam giác ADK cân tại K
=> góc KBD= góc BDK
Đề bài BD là phân giác góc A =>góc BKD=góc DBA = góc BDK
=>KD//AB . Ta thấy ABHE là hình thang vuông, DK // 2 cạnh đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên => DA=DH
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường cao
nên D là trung điểm của BC
hay DB=DC
c: Xét ΔKDC có \(\widehat{KDC}=\widehat{KCD}\left(=\widehat{B}\right)\)
nên ΔKDC cân tại K
cho tam giác ABC vuông tại A, AC>AB, vẽ đường phân giác AD, đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt AC ở E. CMR: DB=DE