K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D E F I K M

a, Vì ABCD là hình bình hành nên AD = BC

mà AD = AF ( vì tam giác ADF đều )

=> BC = AF 

Xét tam giác BCE và tam giác AFE có :

             BC = AF ( theo chứng minh trên )

             BE = AE ( vì tam giác ABE đều )

             góc EBC = 60độ + góc ABC = 60độ + ( 180độ - gócBAD ) = 360độ - góc BAD - ( góc FAD + góc BAE ) = EAF

Do đó : tam giác BCE = tam giác AFE ( c.g.c )

=> CE = FE ( hai cạnh tương ứng ) ( 1 )

  Tương tự ta xét tam giác AFE và tam giác DFC ( c.g.c )

=> FE = FC ( hai cạnh tương ứng ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : FE = CE = FD 

=> tam giác EFC đều .

Mk mới học sơ sơ về hình bình hành , chỗ mk mới học đến bài hình thang cân nên mk chỉ lm đc đến đây thui nhé .

Học tốt

25 tháng 5 2018

a,Đoạn thẳng chứ nhỉ??

*Công thức:  \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

_Giải:

-Ta có: 2 điểm vẽ 1 đt

=> n điểm sẽ vẽ đc n-1 đt

-Lược bỏ những đt trùng nhau

=>Số đt có là: [n(n-1)]/2(đoạn thẳng)

b/

-Ta có:  \(\hept{\begin{cases}5\widehat{B}+\widehat{A}=180^o\left(1\right)\\2\widehat{B}+\widehat{A}=90^o\left(2\right)\end{cases}}\)

-Lấy: (1) trừ (2) vế theo vế.

-Ta được: \(\hept{\begin{cases}3\widehat{B}=90^0\\\widehat{A}=90^0-2\widehat{B}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=30^0\\\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\end{cases}}}\)

-Vậy: \(\widehat{A}=\widehat{B}=30^0\)

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

6 tháng 7 2015

sao nhiều vậy , nhìn là k muốn làm rồi

6 tháng 7 2015

M B C A 1 2 1 2

tam giác AMB  = tam giác AMC  (mới đúng nha bn)

a) tam giác AMB  = tam giác AMC  => AB = AC              (2 cạnh tương ứng)                      (đpcm)

  tam giác AMB  = tam giác AMC    => góc B = góc C               (2 góc tương ứng)                 (đpcm)

b) tam giác AMB  = tam giác AMC => M1 = M2  (2  góc tương ứng)

mà M1 kề bù với M2

=> M1 = M2 = 1800 : 2 = 900

=> AM vuông góc BC                                                   (đpcm)

c) tam giác AMB  = tam giác AMC

=> MB = MC           (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC                                                       (đpcm)

d) tam giác AMB  = tam giác AMC

=> A1 = A2             (2 góc tương ứng)

=> AM là phân giác góc A                                           (đpcm)

19 tháng 2 2022

ngày đầu tiên em buồn rơi nướ mắt ngày hai em vui vui ăn phô mai vui đùa trong nhà thì phải cố gắng vướt bẫy chuột nhưng vẫn bị chúng em bị mẹ vứt đi

9 tháng 9 2016

cho 10k đi mình làm cho