Trong 1 trườngtrung học quận ba đình,số hs khối 6,7 tỉ lệ với 12;11.số hs khối 7,8 tỉ lệ với 5;6.số hs khối 8,9 tỉ lệ với 11;10. biết tổng số hs khối lớp 6 và khối lớp 9 ít hơn tổng khối lớp 7 và khối 8 là 2 em. số hs khối 7 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)
mà c/11=d/10
nên a/60=b/55=c/66=d/60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)
Do đó: b=110
Gọi số học sinh bốn khối của trường trung học quận Ba Đình lần lượt là a, b, c, d (học sinh) ( a, b, c, d > 0).
Theo đề bài ta có: a + b + c + d = 518
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\) ; \(\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55};\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\) (1)
\(\frac{b}{5}=\frac{c}{6};\frac{c}{11}=\frac{d}{13}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{b}{55}=\frac{c}{66};\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) \(\Rightarrow\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) \(=\frac{a+b+c+d}{60+55+66+78}=\frac{518}{259}=2\)
\(\frac{a}{60}=2\Rightarrow a=2.60=120\)
Vậy số học sinh khối lớp 6 của trường đó là 120 học sinh.
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(a,b,c,d\(\in N\)*)
Ta có:\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\Rightarrow\frac{a}{60}=\frac{b}{55}\\\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{55}=\frac{c}{66}\\\frac{c}{11}=\frac{d}{13}\Rightarrow\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\end{array}\right.\Rightarrow\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}\) và a+b+c+d=518
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{78}=\frac{a+b+c+d}{60+55+66+78}=2\)
\(\Rightarrow a=120,b=110,c=132,d=156\)
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 120 học sinh
Gọi số h/s các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d (a,b,c,d \(\in\) N*)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\) ; \(\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) ; \(\frac{c}{11}=\frac{d}{10}\)
=> \(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{60}\) và (b+c)-(a+d) = 2
Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a}{60}=\frac{b}{55}=\frac{c}{66}=\frac{d}{60}=\frac{\left(b+c\right)-\left(a+d\right)}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}=\frac{2}{1}=2\)
=> \(\left\{\begin{matrix}a=2.60=120\\b=2.55=110\\c=2.66=132\\d=2.60=120\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sing khối 7 là 110 em
+ Gọi số học sinh của khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ( học sinh ) ( a,b,c,d \(\inℕ^∗\))
+ Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)và \(\left(a+b\right)-\left(c+d\right)=120\)
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{\left(a+b\right)-\left(c+d\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\frac{120}{4}=30\)
Suy ra
\(\frac{a}{9}=30\Rightarrow a=270\)(t/m)
\(\frac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\)(t/m)
\(\frac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\)(t/m)
\(\frac{d}{6}=30\Rightarrow d=180\)(t/m)
Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là : 270 ; 240 ; 210 ; 180 học sinh
Chúc bạn học tốt !!!
gọi các khối 6,7,8,9 là a.b.c.d
ta có ;
a/6=b/7=c/8=d/9 và a+b-c-d=120hs
=a+b-c-d/6+7-8-9=bạn ngu
Gọi số hs 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Theo đề bài: \(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}\)và a+b=140
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}\)=\(\dfrac{a+b}{41+29}\)=\(\dfrac{140}{70}\)=2
+>\(\dfrac{a}{41}\)=2 \(\Rightarrow\)a=82(thỏa mãn)
+>...
1)
Nửa chu vi của hinh chữ nhật đó là:
40 : 2 = 20 (m)
Chiều rộng của hình chũ nhật là:
20 : (2 + 3) * 2 = 8 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
20 - 8 = 12 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là:
8 * 12 = 96 (m2)
Đáp số: 96 m2
2) Gọi 3 góc phải tìm lần lượt là góc A,B,C
Theo bài ra ta có: \(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\) (1)
A + B + C = 180o (Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác) (2)
Từ (1)(2), Áp dụng tính chật của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\\\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=30\cdot2=60\\\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=30\cdot3=90\end{cases}\)
Vậy góc A = 30o
góc B = 60o
góc C = 90o
3) Gọi số hs 4 khối 6,7,8,9,của 1 trường lần lượt là a,b,,c,d (a,b,c,d \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có: (a + b) - (c + d) = 20 => a + b - c - d = 20
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\frac{20}{4}=5\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{9}=5\Rightarrow a=5\cdot9=45\\\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=5\cdot8=40\\\frac{c}{7}=5\Rightarrow c=5\cdot7=35\\\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=5\cdot6=30\end{cases}\)
Vậy số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là 45hs;40hs;35hs;30hs
1)
Gọi độ dài 2 chiều của hcn là a và b
Ta có:
a+b = 40 : 2= 20 (m)
và a/b = 2/3 => a/2 = b/3
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
a/2 = b/3 =a+b/2+3 = 20/6 = 10/3
=> a= 10/3 * 2 = 20/3
b= 10/3 * 3= 10
Vậy diện tích hcn là: 20/3 * 10 = 200/3 (m2)
kì
2) Gọi số đo các góc của tam giác là a,b,c
ta có: a+b+c = 180o
và a/1 = b/2 =c/3
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
a/1 = b/2 = c/3 = a+b+c/1+2+3 = 180o/6 = 30o
=> a= 30o * 1= 30o
b= 30o *2 = 60o
c= 30o * 3 = 90o
Vậy số đo 3 góc của tam giác đó là: 30o; 60o; 90o
3) Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c ,d
Ta có:
a/9 = b/8= c/7=d/6=k
=> a=9k
b= 8k
c= 7k
d= 6k
và (a+b) - (c+d) =20
(9k +8k) - (7k +6k) =20
9k +8k -7k - 6k = 20
(9+8-7-6)k =20
4k =20
k= 5
=> a=9k = 9*5 = 45 (hs)
b= 8k= 8*5 = 40(hs)
c= 7k = 7*5 = 35 (hs)
d= 6k =6*5 = 30 (hs)
Vậy số học sinh khối 6 là 45 hs
khối 7 là 40 hs
khối 8 là 35 hs
khối 9 là 30 hs
gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)
Ta có số học sinh khối 6 7 8 tỉ lệ nghịch với 8, 9,12 nên \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}\)
hs khối 8 ít hs hơn khối 6 là 120 hs nên \(a-c=120\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{12}}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{24}}=2880\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=2880\Rightarrow a=360\\ \dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=2880\Rightarrow b=320\\ \dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=2880\Rightarrow c=240\)
Vậy ...
Gọi :
x(lớp 6) y (lớp 7) z( lớp 8) f(lớp 9)
=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)
Quy đòng mẫu số ta đc :
\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)
mà (y+z)-(x+f)=2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2
=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs
=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs
=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs
=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs
nhớ k ngen ^-^